K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Đặc điểm cấu tạo của trùng roi: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết ánh sáng

Đặc điểm của Trùng kiết lị Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới
2 tháng 1 2022

Trùng roi:

+ Cấu tạo ngoài:

- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi                                                 

- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Cấu tạo trong:

- Nhân.

- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục).

- Các hạt dự trữ.

- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng.

- Không bào co bóp (dưới điểm mắt).

Trùng biến hình:

+ Được coi như một cơ thể đơn bào đơn giản nhất.

+ Cơ thể gồm: một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân.

Trùng kiết lị:

+ Cấu tạo của trùng kiết lị cũng tương tự như cấu tạo của trùng biến hình.

+ Cơ thể có chân giả rất ngắn

+ Không có không bào.

+ Chất nguyên sinh ở dạng lỏng và đây là chất để tạo ra chân giả ở trùng kiết lị.

9 tháng 1 2022

Cấu tạo :

- Trùng roi: đơn bào, hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn, có điểm mắt,có roi dài,có nhân , chất nguyên sinh,chất diệp lục,hạt dự trữ,không bào có bóp , màng cơ thể

-Trùng giày: nhân nhỏ,nhân lớn, miệng,hầu,không bào tiêu hóa, không bào co bóp,lông bơi,cấu tạo đơn bào,hình đế giày

-Trùng biến hình: đơn bào,chất nguyên sinh lỏng,nhân,không bào tiêu hóa,không bào co bóp,ngoài ra còn có thêm chân giả do chất nguyên sinh dồn về 1 phía

-Trùng kiết lị: cấu tạo đơn bào giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn

- Trùng sốt rét: có kích thước nhỏ, đơn bào, không có bộ phận di chuyển,không có các không bào,hình thức dinh dưỡng được thực hiện qua màng tế bào

Nơi sống

-Trùng roi: sống trong nước ( như ao,hồ,đầm,ruộng,vũng nước mưa,..)

-Trùng giày:sống trong cỏ ngâm,váng cống rãnh hoặc những váng nước đục

-Trùng biến hình: sống ở mặt bùn trong các ao tù hay hồ nước lặng,đôi khi nổi lẫn trên các mặt ao,hồ

-Trùng kiết lị:kí sinh ở thành ruột con người

-Trùng sốt rét:kí sinh trong máu người

Sinh sản

-Trùng roi: Sinh sản phân đôi(vô tính)

-Trùng biến hình:Sinh sản phân đôi( vô tính)

-Trùng giày:Sinh sản phân đôi theo chiều ngang( vô tính) và sinh sản tiếp hợp(hữu tính)

Trùng kiết kị:sinh sản liệt phân( vô tính)

Trùng sốt rét: sinh sản liệt phân( vô tính)

like nha bạn

chúc bạn học tốt

9 tháng 1 2022

*Trùng roi:

Bài 4. Trùng roi - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Có kích thước hiển vi.

+ Cấu tạo từ 1 tế bào.

+ Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.

+ Có điểm mắt.

+ Có không bào co bóp.

+ Có chứa diệp lục.

*Dinh dưỡng: dị dưỡng(khi ở chỗ tối lâu ngày) ,tự dưỡng(khi ở nơi có ánh sáng).

*Trùng giày:

Lý thuyết Trùng biến hình và trùng giày sinh 7

-Cấu tạo:

+Phần giữa là phần nhân gồm: nhân nhỏ và nhân lớn.

+Nửa trước và nửa sau đều có không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng:

+Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.

+Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

*Trùng biến hình:

TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRUNG GIÀY - Thư Viện 123

-Cấu tạo:

 + Bên trong gồm: Nhân, chất nguyên sinh lỏng,không bào co bóp, không bào tiêu hóa.

+ Có chân giả.

-Dinh dưỡng:dị dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi.

*Trùng kiết lị:

Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét - Hoc24

-Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng các nuốt hồng cầu.

*Trùng sốt rét:

-Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

-Dinh dưỡng: dị dưỡng bằng cách hui vào hồng cầu và hút jeets chất nguyên sinh trong đó.

23 tháng 12 2016

nêu cấu tạo của sán lá gan

 

11 tháng 11 2021

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

11 tháng 10 2021

25 tháng 10 2021

ê

 

28 tháng 10 2016

cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa

sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)

 

3 tháng 11 2016

bạn trả lời muộn quá rồi mình đã kiểm tra xong từ 1 tuần trước rồi.

8 tháng 11 2021

Tham khảo

 Trùng roi xanh:

- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :

+Màng sinh chất 

+Chất tế bào

+Nhân 

-Hình thoi

-Đuôi nhọn , đầu tù

-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển 

-Dinh dưỡng :

+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng

+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng

-Hô hấp qua màng tế bào

-Bài tiết : ko bào co bóp

-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc

Trùng biến hình:

-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc

-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả 

-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa 

-Sinh sản :  vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

Trùng đế giày:

-Cấu tạo : cơ thể đơn bào 

+ Màng sinh chất

+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu 

-Di chuyển: bằng lông bơi

-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)

-Sinh sản : 

+Vô tính : phân đôi cơ thể

+Hữu tính : tiếp hợp

 

Cách bắt mồi của trùng biến hình:

+ Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)

+ Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi

+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh

+ Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa

 

 Cách bắt mồi của trùng giày:

+ Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Bài  4 : Trùng roi

Câu 1 : Sống nơi ao tù, nước đọng, ruộng ...     

Câu 2 : Giống : có chất diệp lục. Khác : là động vật, có khả năng di chuyển.

    Câu 3 : Chú thích hình trùng roi : (lưu ý số thứ tực trong hình có thể thay đổi ví dụ như số 1 không nằm ở roi mà là số khác.

Bài 5 : Trùng biến hình và trùng giày.

    Câu 1 : Cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình:

Khi một chân giả tiếp cận mồi

Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi

Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào trong chất nguyên sinh.

Không bào tiêu hóa tạo thành và bao lấy mồi.

Câu 2 Cách bắt mồi và tiêu hóa của trùng giày 

Thức ăn được đưa vào miệng nhờ lông bơi

Thức ăn qua miệng, hầu và vào trong không bào tiêu hóa

Không bào tiêu hóa rời hầu và đi theo 1 quỹ đạo nhất định

Thức ăn được tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng bởi enzym

Chất thải được đưa ra ngoài qua lỗ thải.

Bài 6 : Trùng kiết lị và trùng sốt rét

    Câu 1 : Sự khác nhau về cấu tạo giữa trùng kiết lị và trùng biến hình

Trung kiết lị và biến hình giống nhau về mặt cấu tạo, chỉ khác nhau ở chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình.

Câu 2 : Cách phòng bệnh sốt rét:

Ngủ giăng mùng

Làm sạch các nơi nước đọng, vệ sinh nhà cửa

Thả cá diệt lăng quăng

Câu 3 : Cách phòng bệnh kiết lị :

Rửa tay trước khi ăn

Ăn chín, uống sôi.

Câu 4: kể tên 4 loài động vật nguyên sinh mà em biết : trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, kiết lị...

Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh

    Câu 3: Có các hình thức sinh sản vô tính như : phân đôi cơ thể theo chiều ngang, chiều dọc và sinh sản hữu tính.