K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Bước 1. Chọn cành chiết

  • Cành mập, có 1 – 2 năm tuổi, đường kính từ 0,5 – 1,5 cm.

  • Nằm giữa tầng tán và vươn ra ánh sáng, không bị sâu bệnh.

Bước 2. Khoanh vỏ

  • Dùng dao khoanh vỏ cành chiết ở vị trí cách chạc cành từ 10 - 15 cm.

  • Độ dài phần khoanh từ 1,5 - 2,5 cm.

  • Bóc hết lớp vỏ rồi cạo sạch phần vỏ trắng sát phần gỗ rồi để khô.

Bước 3. Trộn hỗn hợp bó bầu

  • Trộn 2/3 đất với 1/3 mùn, bèo tây, chất kích thích ra rễ và làm ẩm tới 70% độ ẩm bão hoà.

Bước 4. Bó bầu

  • Bôi thuốc kích thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ ở phía trên hoặc trộn cùng với đất bó bầu

  • Bó giá thể bầu vào vị trí chiết cho đều, hai đầu nhỏ dần. Phía ngoài bọc mảnh PE trong rồi buộc hai đầu.

  • Kích thước bầu đường kính từ 6- 8cm, dài 10- 12cm. Cũng có thể tuỳ thuộc vào loại cây, đường kính cành chiết.

Bước 5. Cắt cành chiết

  • Sau 30 - 60 ngày quan sát bầu đất thấy rễ xuất hiện và có màu vàng ngà thì cắt cành chiết ra khỏi cây.

  • Bóc vỏ PE bó bầu rồi đem giâm ở vườn ươm.

20 tháng 2 2022

Kỹ thuật chiết

  1. Bước 1 Khoanh vỏ: Dùng dao sắc khoanh tròn cành chiết ở hai đầu cách nhau từ 3-5 cm, cách gốc cành 10-15 cm, sau đó dùng mũi dao bóc vỏ vùng đã khoanh. ...
  2. Bước 2 Chuẩn bị đất bó bầu: Cùng với việc chọn cành, cần chuẩn bị đất để bó bầu. ...
  3. Bước 3 Chiết cành. ...
  4. Bước 4 Cắt cành chiết. ...
  5. Bước 5 Hạ bầu chiết.

Tra trên google.

20 tháng 12 2016
Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
 
Ghép mắt (ghép cành): Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép).Vd:hoa hồng,...
 
Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...
20 tháng 12 2016

Cảm ơn...

22 tháng 12 2020
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.Những cây ăn quả thường hay được chiết cành:  Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

Chiết cành là một trong những phương pháp nhân giống vô tính cây trồng. Bằng nhiều bước kĩ thuật người ta làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới. ... Chiết cành là cách tạo ra cành cây giống để trồng bằng cách tạo cho ra rễ trên vỏ li be của cành chiết.

27 tháng 4 2018

- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

7 tháng 4 2018

phải có áp kế bạn ạ

4 tháng 5 2019

  Các bước thực hiện đo nhiệt độ của chất lỏng:

- Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C.
- Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào chất lỏng và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút
- Bước 3: Đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.

   

11 tháng 12 2016

giâm cành là khi rễ dc hình thành sau khi cắm xuống đất còn chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng

oki

à à mik cũng ko chắc lắm

11 tháng 12 2016

-Giâm cành là cắt một đoạn cành hay thân của cây mẹ cắm xuống đất cho ra rễ để phát triển thanh cây mới(đoạn cành phải có đủ mắt,đủ chồi)

-Chiết cành là làm cho ra rễ ngay trên cây rồi mới đem trồng thành cây mới

-Ghép cành là dùng một bộ phận dinh dưỡng,mắt ghép,chồi ghép hoặc cành ghép của một cây gắn vào một cây khác(gốc ghép) cho tiếp tục phát triển

15 tháng 10 2018

1.
a) Vai trò của trồng trọt:
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
b) Nhiệm vụ của trồng trọt.
- Sản xuất n` lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)... lm .
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đg`, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
- Trồng cây đặc sản: chè, cà fê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
2.
a) Phải sử dụng đất hợp lí do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng, mà diện tích đất trồng lại có hạn.
b) Biện pháp sử dụng đất hợp lí:
- Thâm canh tăng vụ.
- K bỏ đất hoang.
- Chọn cây trồng phù hợp vs đất.
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo.
3.
a) Phân bón là thức ăn do c/ng` bổ sung cho cây trồng.
b) Tác dụng của phân bón trong trồng trọt:
- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng xuất cây trồng.
- Tăng chất lượng nông sản
4.
a) Cách bón phân:
- Bón theo hốc.
- " " " hàng.
- Bón vãi.
- Phun trên lá.
b) * Cách sử dụng: (Học bảng SGK/22)
* Cách bảo quản:
- Đựng trog chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói = bao ni lông.
- Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
- K để lẫn lộn các loại phân bón vs nhau.
+ Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
5.
a) Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng 
thay đổi cơ cấu cây trồng.
b) Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: (Nếu cần thì bạn ghi thêm khái niệm của phương pháp đó nha. SGK/24)
- Phương pháp chọn lọc.
- " " " " " gây đột biến.
- " " " " " lai.
- " " " " " nuôi cấy mô.
6.
a)Tác hại của sâu bệnh:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém.
- Năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí k cho thu hoạch.
b)* Khái niệm về côn trùng: Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật thuọc ngành động vật chân khớp, cơ thể chia lm` 3 phần: đầu, ngực, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu có 1 đôi râu.
* Khái niệm về bệnh cây: Bệnh cây là trạng thái k bth về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây (dưới tác động của vi sinh vật và
điều kiện sống k thuận lợi. Vi sinh vật gây bệnh có thể là nấm, vi khuẩn, vi rút.)
tăng năng xuất, tăng sản lượng và tăng số vụ gieo trồng trong năm. Đồng thời giống cây còn quyết định đến chất lượng nông sản phẩm

13 tháng 11 2016

C3:

+) Phòng là chính

+) Trừ sâu, trừ kịp thời

+) Sử dụng tổng hợp

C4:

Đặc điểm của dâm cành:

+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.