Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. Phân giác của A cắt đường tròn ở P. Đường cao AH cắt BC ở H .
a. Chứng minh OP song song với AH
b. Chứng minh AP là phân giác của góc OAH
Làm cụ thể ra nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét đường tròn (O;R) có \(\widehat{CAP}=\widehat{BAP}\) (do AP là phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> \(\stackrel\frown{CP}=\stackrel\frown{BP}\) (hai góc nội tiếp bằng nhau chắc hai cung bằng nhau)
=> CP = BP (liên hệ giữa cung và dây)
Lại có OB = OC = R => OP là trung trực của BC hay OP ⊥ BC.
Mà AH ⊥ BC (gt) => OP // AH
b) (Chắc bài hỏi AP là phân giác góc OAH đúng không bạn)
Xét đương tròn (O;R) có OA = OP = R => ΔOAP cân tại O
=> \(\widehat{OAP}=\widehat{OPA}\)
Do OP // AH (cmt) => \(\widehat{HAP}=\widehat{OPA}\) (slt)
=> \(\widehat{OAP}=\widehat{HAP}\left(=\widehat{OPA}\right)\)
=> AP là phân giác \(\widehat{OAH}\)
NÊN AP LÀ P/G
Kéo dài AO cắt (O) tại D
C/m: tgiac ADC vuông tại D
góc ABH = góc ADC (cùng chắn cung AC)
góc ABH + BAH = góc ADC + góc DAC (= 900)
suy ra: góc BAH = góc DAC
mà góc BAP = góc CAP
suy ra: góc HAP = góc DAP
mà góc DAP = góc OPA
=> góc HAP = góc OPA
=> OP // AH
góc HAP = góc DAP (cmt)
=> AP là phân giác góc OAH
=> AP là phân giác
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
a, B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D
b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D
=> EI = EC và DI = DC
=> DE là trung trực của CI
c, F Î DE nên FI = FC
=> F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC
a) Ta có AP là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{BAP}=\widehat{PAC}\)
=> \(\stackrel\frown{BP}=\stackrel\frown{PC}\) (2 góc nt bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau)=> P nằm chính giữa \(\stackrel\frown{BC}\)
=> BP=PC
Ta có OB = OC = R
=> O thuộc đường trung trực của BC
Lại có BP = PC => P thuộc đường trung trực của BC
=> OP là đường trung trực của BC
=> OP vuông góc với BC (1)
Lại có AH là đường cao từ A của tam giác ABC
=> AH vuông góc với BC (2)
Từ 1 và 2 => OP //AH
b) Ta có OA = OP = R
=> \(\widehat{OAP}=\widehat{OPA}\) (2 góc ở đáy )
Mà \(\widehat{OPA}=\widehat{HAP}\) (do AH//OP)
=> \(\widehat{HAP}=\widehat{OAP}\), mà AP nằm giữa AH và AO
=> AP là tia phân giáccuar góc OAH