K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3

F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2

F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3

F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0

Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)

2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.

12 tháng 4 2022

\(f\left(-2\right)=0\)

\(=>2.\left(-2\right)+b=0\)

\(=>-4+b=0 =>b=4\)

12 tháng 4 2022

phần b nữa bạn

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

f(x)=0

=>x=1/2

g(1/2)=0

=>1-1/2a+1=0

=>2-1/2a=0

=>a=4

4 tháng 5 2021

a. Ta có: f(0) = 02 - 4 = 0 - 4 = -4

f(2) = 22 - 4 = 4 - 4 = 0

f(-1) = (-1)2 - 4 = -1 - 4 = -5

b. Ngiệm của đa thức f(x) là 2 (vì f(2) = 0)

 

4 tháng 5 2021

a) f(x) =\(^{x^2}\)-4

Thay x=o vào đa thức ta được

f(0)=\(0^2\)-4=-4

Thay x=2 vào đa thức ta được

f(2) =\(2^2\)-4=0

Thay x=-1 vào đa thức ta được

f(-1) =\(-1^2\)-4 =-3

 

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1