K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Đặt a=12.a

      b=12.b

  UCLN(a,b)=1

 Ta có : a.b=2016

   12.a.12.b=2016

 (12.12).a.b=2016

      144.a.b=2016

            a.b=2016:144

            a.b=14

Vì a.b=14 và UCLN(a,b)=1 nên

(a=1;b=14);(a=14;b=1);(a=2;b=7);(a=7;b=2)

suy ra (a=12;b=168);(a=168;b=12);(a=24;b=84);(a=84;b=24)

31 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nguyên tố đó là nguyên tố Nito

NTK = 14 đvC

Câu 2 : 

$M_C = 12 < M_O = 16 < M_S = 32 < M_{Cu} = 64$

Vậy nguyên tố nhẹ nhất là Cacbon, nguyên tố nặng nhất là Cu

$M_{Cu} : M_C = 64 : 12 = 5,33$

31 tháng 7 2021

Sao bằng 14 vậy ạ??

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)

Z=12

11 tháng 7 2023

Gọi số hạt proton, số hạt electron, số hạt neutron lần lượt là p, e, n.
Ta có: p = e = z.
Theo bài cho, ta có: 2z + n = 36         (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:
2z - n = 12                                           (2)
Giải hệ (1,2) => \(\left\{{}\begin{matrix}z=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy z = 12
       A = 12 + 12 = 24.

10 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=10\\2p=1,5n\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=3\\n=4\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Nguyên tố N

Z=3hạt

A=Z+N=7hạt

12 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=33\\p_A-p_B=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p_A=17\\p_B=16\end{matrix}\right.\)

Cấu hình của A: 1s22s22p63s23p5

=> A nằm ở ô thứ 17, nhóm VIIA, CK 3 => A là Cl (Clo)

Cấu hình của B: 1s22s22p63s23p4

=> B nằm ở ô thứ 16, nhóm VIA, CK 3 => B là S (lưu huỳnh)

b) 

Cl2 + O2 --> x

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o,AS}2HCl\)

Cl2 + 2Na -to->2NaCl 

3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3

S + O2 --to--> SO2

S + H2 --to--> H2S

S + 2Na --to--> Na2S

S + Fe --to--> FeS

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0