K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

B

31 tháng 12 2021

nhanh

28 tháng 12 2021

câu B nha

28 tháng 12 2021

Trả lời

B

Học tốt

30 tháng 8 2020

Bài 1. Tìm số từ trong các câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng?

   Một cây làm chẳng nên non 

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Bài 2. Phân biệt nghĩa của từ "từng" trong các trường hợp sau. Trường hợp nào là lượng từ?

a. Lão gọi ba con gái ra, hỏi lần lượt từng người một.

b. Con đã từng sống ở nơi đó

Bài 3. Có thể thay từ tất cả vào chỗ của từ mọi được không? Nếu chỉ dùng từ tất cả thì câu phải như thế nào?

Mọi người vừa đi vừa nói chuyện, pha trò, qọi nhau í ới. Cu Tí nhìn theo. Có ai nhận ra Cu Tí cất tiếng gọi. Mọi người quay nhìn, cười vang đùa nhau gọi Cu Tí

Bài làm

1)Số từ : một ,ba

Ý nghĩa: chỉ số lượng.Sâu hơn là tinh thần đoàn kết mới làm việc lớn

2)a)Người cha gọi ba cô con gái ra,hỏi từng người một

=> Từng ở đây là lượng từ,chỉ mỗi một cô con gái một

b)Con đã từng sống ở nơi đó

=>Chỉ quãng thời gian trong quá khứ

3)Có thể.Câu dù theo từ nào cũng có nghĩa là một nhóm người

Bài 1 : 

Một : Đơn lẻ . Xét về nghĩa trong bài : Đơn độc , một mình chẳng làm được gì lớn lao .

Ba : Số nhiều . Xét về nghĩa trong bài : Nhiều người góp sức  lại làm nên sự khác biệt , lớn lao hơn bao giờ hết  tạo nên 1 tinh thần đoàn kết mãnh liệt .

Bài 2 : 

a, Từ '' từng'' trong câu chỉ số lượng => lượng từ

b, từ ''từng'' trong câu chỉ 1 quãng thời gian đã trải qua trong quá khứ .

Bài 3 : 

Có thể thay . Nếu dùng từ tất cả thì câu phải mang nghĩa số nhiều , nhiều người , một nhóm người .

21 tháng 10 2019

Vậy đáp án đúng là:

   Trong giờ khoa học, cô giáo hỏi Tí:

- Tí, em hãy cho cô biết mùa lạnh ta phải làm gì ?

   Tí đang ngủ, giật mình đứng dậy:

-Thưa cô, mùa lạnh ta phải nổi da gà ạ !

13 tháng 1 2018

Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn)

- Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép

27 tháng 12 2021

Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi:

a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng thèm “người” là gì?”

b) Học sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét trước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”

1. Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?” là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?

6 tháng 10 2018

Phần in đậm (b) là ý nghĩ của nhân vật (có chỉ dẫn “họa sĩ nghĩ thầm” trong lời người dẫn)

Dấu hiệu ngăn cách là dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

3 tháng 5 2017

Trong năm câu đã cho:

- 2 câu là hai câu hỏi:

a. Bạn có thích chơi diều không?

d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:

b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.

c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.

e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.

15 tháng 6 2017

rong năm câu đã cho:

- 2 câu là hai câu hỏi:

a. Bạn có thích chơi diều không?

d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?

- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:

b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.

c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.

e. Thử xem ai khéo tay hơn nào. 

14 tháng 12 2021

Câu C. Cậu ta chẳng chịu học gì cả?

Đúng là: Cậu ta chẳng chịu học gì cả.

K cho mik nha

14 tháng 12 2021

Đáp án C ko phải là câu hỏi

5 tháng 2 2019

x Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?

x Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?

x Thử xem ai khéo tay hơn nào ?

7 tháng 9 2021

ĐÁP ÁN LÀ 2;3;5 MONG BẠN LÀ TỐT :))))))))))))))