số các phân số có tử bằng -8, lớn hơn -2/3 và nhỏ hơn -4/3la........
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{12}\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-8}{12}< \dfrac{a}{12}< \dfrac{-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow-8< a< -3\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{-7}{12};\dfrac{-6}{12};\dfrac{-5}{12};\dfrac{-4}{12}\)
b) Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{15}{a}\left(a\ne0\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{5}{8}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{35}< \dfrac{15}{a}< \dfrac{15}{24}\)
Vậy: Các phân số cần tìm là \(\dfrac{15}{34};\dfrac{15}{33};...;\dfrac{15}{25}\)
\(a)\)
Gọi phân số có mẫu số là \(x\), ta có:
\(\frac{3}{7}< \frac{15}{x}< \frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{35}< \frac{15}{x}< \frac{15}{24}\)
\(\Rightarrow24< x< 35\)
\(\Rightarrow x\in\left\{25;26;27;28;29;30;31;32;33;34\right\}\)
Vậy ...
\(b)\)
Gọi phân số có tử số là \(x\), ta có:
\(-\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< -\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{-8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{-3}{12}\)
\(\Rightarrow-8< x< -3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4\right\}\)
Vậy ...
a) Vì \(-\dfrac{5}{7}< -\dfrac{4}{5}< -\dfrac{3}{5}< -\dfrac{2}{7}\)
Hai phân số thỏa đề bài là \(-\dfrac{4}{5};-\dfrac{3}{5}\)
b) Vì \(\dfrac{5}{9}< \dfrac{8}{14}< \dfrac{8}{13}< \dfrac{5}{7}\)
Hai phân số thỏa đề bài là \(\dfrac{8}{14};\dfrac{8}{13}\)
trước hết ta xét phân số \(\frac{9}{x}\)sao cho 11 phần 15 < 9 /x<11/13. Biến đổi để tử của các phân số này bằng nhau:
99/135 < 99/11x <99/117 suy ra 135> 11x > suy ra 12/3/11 >x >10/7/11
do đó x bằng 11 hoặc 12
suy ra : -11/13 <9/-11 <-11/15 ; -11/13<9/-12<-11/15
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
ta có\(-\frac{2}{3}<\) \(-\frac{8}{x}\)\(<-\frac{4}{3}\)
hay \(-\frac{8}{12}<-\frac{8}{x}<-\frac{8}{6}\)
hay \(-12<-x<-6\)
hay \(-x\in\left(-11;-10;-9;-8;-7\right)\)
hay \(x\in\left(11;10;9;8;7\right)\)
vậy các phân số đó là \(-\frac{8}{11};-\frac{8}{10};-\frac{8}{9};-\frac{8}{8};-\frac{8}{7}\)