Từ đẳng thức 2.3 = 1.6, ta lặp được tỉ lệ thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước khi xem đáp số, các bạn để ý rằng: khi ta nhân chéo mỗi cặp phân số bằng nhau trên thì ta đều được đẳng thức 2.3 = 1.6 ban đầu. Chẳng hạn:
2/6 = 1/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6;
2/1 = 6/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6; ..
Qua đẳng thức 3.4 = 6.2 lần lượt lấy một thừa số ở vế trái làm tử số còn mẫu số là một thừa số bất kì ở vế phải, chúng ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau:
Phân tích bài toán:
Trước khi xem đáp số, các bạn để ý rằng: khi ta nhân chéo mỗi cặp phân số bằng nhau trên thì ta đều được đẳng thức 2.3 = 1.6 ban đầu. Chẳng hạn:
2/6 = 1/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6;
2/1 = 6/3 nhân chéo ta được: 2.3 = 1.6; ...
Lời giải:
Qua đẳng thức 3.4 = 6.2 lần lượt lấy một thừa số ở vế trái làm tử số còn mẫu số là một thừa số bất kì ở vế phải, chúng ta lập được các cặp phân số bằng nhau sau:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
a) \(12.20=15.16\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{12}{15}=\frac{16}{20}\) ; \(\frac{20}{15}=\frac{16}{12}\);
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{12}{16}=\frac{15}{20}\); \(\frac{10}{16}=\frac{15}{12}\)
b) \(\left(a-b\right).\left(a+b\right)=2.3\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(a-b\right)}{2}=\frac{3}{\left(a+b\right)}\); \(\frac{\left(a-b\right)}{3}=\frac{2}{\left(a+b\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(a+b\right)}{3}=\frac{2}{\left(a+b\right)}\); \(\frac{\left(a+b\right)}{2}=\frac{3}{\left(a-b\right)}\)
những bài này bạn mở sgk ra ( t/c tỷ lệ thức) rùi thay chữ = số là xong, hỏi làm chi các bn coi thường mk,nghe mk bn nhé
Các cặp phân số bằng nhau là:\(\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\);\(\frac{1}{2}=\frac{3}{6}\);\(\frac{2}{1}=\frac{6}{3}\);\(\frac{6}{2}=\frac{3}{1}\)
từ đẳng thức 2.3 = 1.6 ; ta có:
\(\frac{2}{6}=\frac{1}{3};\frac{2}{1}=\frac{6}{3};\frac{3}{6}=\frac{1}{2};\frac{3}{1}=\frac{6}{2}\)
Câu B
ta lập được các tỉ lệ thức
\(\dfrac{2}{1}\)=\(\dfrac{3}{6}\) ; \(\dfrac{2}{6}\)=\(\dfrac{3}{1}\) ; \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{3}{6}\) ; \(\dfrac{6}{2}\)=\(\dfrac{3}{1}\)