K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2017

tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2 
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2 
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành 

mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có: 
NP // BD và NP = BD/2 
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP 

tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông) 

21 tháng 11 2017

a) Nối A với C

Xét tam giác ABC có: M là trung điểm của AB

                                    N là trung điểm của BC

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN = 1/2 AC   (1)

Chứng minh tương tự, ta được: PQ là đường trung bình của tam giác ADC

=> PQ = 1/2 AC    (2)

Từ (1)(2) => MN = PQ ( cùng bằng 1/2 AC)

b) Ta có: MN = PQ = MQ = PN (cùng  = 1/2 AC = 1/2 BD)

=> MNPQ là hình thoi   ( 3)

Mặt khác: AC vuông góc với BD (ABCD là hình thoi)

                 MN song song với AC

=> Mn vuông góc với BD

Và BD song song với NP

=> MN vuông góc với NP

=> góc MNP = 90 độ  (4)

Từ (3) và (4) => MNPQ là hình vuông

21 tháng 11 2017

Nối AC,BD

a) Ta có:

M là TĐ của AB (gt) ; N là TĐ của BC (gt) \(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của tam giác ABC \(\Rightarrow\)MN =\(\frac{1}{2}AC\), MN song song với AC

Tương tự:  \(PQ=\frac{1}{2}AC\); PQ song song với AC   ;      MQ song song với BD, NP song song với BD

nên MN=PQ (đpcm)

b) Theo câu a) ta có : 

MN song song với PQ ,MQ song song với NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành (1)

Lại có :AC vuông góc với BD nên MN vuông góc với MQ hay góc M = 90 độ  (2)

Từ (1) và (2)  tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

6 tháng 9 2015

Ở  Giải pháp giúp em học toán vững vàng!

b: AB+BC>AC

AD+DC>AC

Do đó: AB+BC+AD+DC>2AC

AB+AD>BD

CB+CD>BD

DO đó:AB+AD+CB+CD>2BD

=>\(2\cdot C_{ABCD}>2\cdot\left(AC+BD\right)=2\cdot12=24\)

=>CABCD>12

Gọi O là giao điểm của AC và BD

image

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2

Từ (1) và (2) suy ra MNPQ là hình bình hành

\(C_{MNPQ}=MN+MQ+PQ+MN=AC+BD=12cm\)

1 tháng 9 2017

Câu này dễ mà.Mình học lớp 7 mà mình còn biết nữa đó.Chắc bạn thắc mắc là vì sao mình học lớp 7 mà mình biết bài lớp 8 đúng không.Tại vì mình có thi học sinh giỏi và đạt giải nhì vòng trường lớp 6 luôn đấy,thấy mình giỏi không.

1 tháng 9 2017

Phùng Minh Quân bạn tự tin quá đó

Xét ∆ABC có :

AM = MB 

BN = NC 

=> MN là đương trung bình ∆ABC 

=> MN //AC (1)

Xét ∆ADC có :

AQ = QD 

=> PQ //AC (2)

Từ (1) và (2) ta có :

MN //PQ (3) .

CMTT ta có : 

MQ // NP (4)

=> Từ (3) và (4) ta có :

=> MNPQ là hình bình hành (dpcm)

5 tháng 7 2019

a. ΔABC có : AM=MB (gt)
BN=NC (gt) 
=> MN là đường trung bình của ΔABC 
=>MN//AC(1)
ΔADC có : AQ=QD(gt)
CP=PD(gt)
=>PQ là đường trung bình của ΔADC 
=>PQ//AC(2)
Từ (1) và (2) => MN//PQ (3)
CMTT ta có : MQ//NP(4)
Từ (3) và (4)=> MNPQ là hình bình hành 
b. MNPQ là hình chữ nhật <=> Góc M1 = 90°
Mà MN//AC => góc K1 = 90°
NP//MQ => góc O1 = 90° 
hay AC⊥BD 
Vậy tứ giác ABCD có AC⊥BD thì MNPQ là hình chữ nhật 1 1 1 A B C D M N P Q (Vẽ hình hơi lỗi :v)