K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Vì xe chuyển động nhanh dần đều nên ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow14=10+20a\Rightarrow a=0,2\) m/s2

Lực phát động tác dụng vào oto là: \(F=ma=3.10^3.0,2=600N\)

17 tháng 11 2021

Gia tốc vật:

\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2\)m/s2

Vận tốc vật sau 40s:

\(v=v_0+at=10+0,2\cdot40=18\)m/s

2 tháng 1

Chọn hệ quy chiếu với gốc tọa độ và gốc thời gian là nơi và lúc ô tô bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động

Gia tốc của ô tô là:

`a = (v-v_0)/(\Deltat) = (20-15)/10 = 0,5 (m//s)`

Quãng đường ô tô đi được là:

`s = v_0 \Deltat + 1/2 a (\Deltat)^2 = 15.10 + 1/2 . 0,5 . 10^2 = 175(m)`.

5 tháng 10 2021

a) Gia tốc a: \(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2\)m/s2

Quãng đường ôto đi được trong20s: 

 \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot20^2=240m\)

b) Vận tốc ôt sau 25s tăng ga: 

  \(v'=v_0+at=10+0,2\cdot25=15\)m/s

c) Quãng đường ôto đi được sau 30s:

    \(S_{30}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot30+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot30^2=390m\)

 Quãng đường ôto đi được sau 29s:

   \(S_{29}=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10\cdot29+\dfrac{1}{2}\cdot0,2\cdot29^2=374,1m\)

Quãng đường vật đi trong giây thứ 30:

  \(S=390-374,1=15,9m\)

 

5 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{v-vo}{t}=\dfrac{14-10}{20}=0,2m/s^2\Rightarrow S\left(20s\right)=vot+\dfrac{1}{2}at^2=240m\\v'=vo+at'=10+0,2.25=15m/s\\S\left(30s\right)=vot''+\dfrac{1}{2}at''^2=10.30+\dfrac{1}{2}.0,2.30^2=390m\\S\left(giây30\right)=S\left(30s\right)-S\left(29s\right)=390-374,1=15,9m\end{matrix}\right.\)

11 tháng 12 2021

ai giúp em với huhuhu

11 tháng 12 2021

 Đổi : 72 km/h =20 m /s ; 36 km /h=10 m/s; 2 tấn = 2000 kg

a, Gia tốc của xe :\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-10}{10}=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo Ox: N=P=mg=2000.10=20000(N)

Chiếu theo Oy :\(F_k-F_{ms}=ma\Rightarrow F_{ms}=F_k-m\cdot a=6000-2000\cdot1=4000\left(N\right)\)

Hệ số ma sát: \(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{4000}{20000}=0,2\)

 

 

15 tháng 6 2017

+ Ta có:

=> Chọn B.

25 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

− Gia tốc của ôtô:  a = v − v 0 Δ t =   0 , 2   m / s 2

− Quãng đường xe đi được sau 40 s từ lúc tăng ga:  s = v 0 t + 1 2 a t 2 = 560   m

7 tháng 10 2021

Ta có công thức v2 - (v0 )2 =2as

Thay số v=30 , v0= 10, s=100 suy ra a=4 (m/s2)

6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

23 tháng 2 2017

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ