tại sao mối ghép giữa cán dao và lưỡi dao không dùng mối hàn mà dùng đinh tán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
* Mối ghép bằng đinh tán: -Khi ghép thân đinh tán được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép, sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ
- Ứng dụng: trong kết cấu, giàn cầu trục, các dụng cụ sinh hoạt gia đình
* Mối ghép bằng hàn: -Làm nóng chảy cục bộ kim loại tại chỗ tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau, hoặc được dính kết với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (thiếc hàn)
- Ứng dụng: tạo ra các loại khung giàn, thùn chứa, khung xe đạp, xe máy và ứng dụng trong công nghiệp điện tử
Vì mối ghép đinh tán chịu được nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn động mạnh còn nếu hàn thì mối hàn dễ bị nứt và giòn, chịu lực kém và hàn dễ làm các chi tiết bị biến dạng