K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Cho x>y>0.

Nhân hai vế của x>y với số dương x ta được x2>xy (1)

Nhân 2 vế của x>y với số dương y ta được xy>y2 (2)

 Từ (1) và (2) =>x2>y2

 

@Echo off Ipconfig /release

25 tháng 10 2016

mình nghĩ là thế này

a)Nhân hai vế của x>y với số dương x được x^2>xy(1)

Nhân hai vế của x>y với số dương y được xy>y^2(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

x^2>y^2

8 tháng 8 2018

bạn vào olm.vn/hoi-đap/691595 , câu hỏi của 'mãi mãi là em ' nha. mik thấy có bạn trả lời rồi đó

23 tháng 12 2015

số lớn hơn thì bình phương của nó bàng số lớn hơn nhân vớ số lớn hơn đó thì có cũng vẫn lớn hơn

28 tháng 8 2016

3. abc > 0 nên trog 3 số phải có ít nhất 1 số dương. 
Vì nếu giả sử cả 3 số đều âm => abc < 0 => trái giả thiết 
Vậy nên phải có ít nhất 1 số dương 

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0 
mà abc > 0 => bc > 0 
Nếu b < 0, c < 0: 
=> b + c < 0 
Từ gt: a + b + c < 0 
=> b + c > - a 
=> (b + c)^2 < -a(b + c) (vì b + c < 0) 
<=> b^2 + 2bc + c^2 < -ab - ac 
<=> ab + bc + ca < -b^2 - bc - c^2 
<=> ab + bc + ca < - (b^2 + bc + c^2) 
ta có: 
b^2 + c^2 >= 0 
mà bc > 0 => b^2 + bc + c^2 > 0 
=> - (b^2 + bc + c^2) < 0 
=> ab + bc + ca < 0 (vô lý) 
trái gt: ab + bc + ca > 0 

Vậy b > 0 và c >0 
=> cả 3 số a, b, c > 0

3 tháng 5 2019

1.a, Ta có: \(\left(a+b\right)^2\ge4a>0\)

                   \(\left(b+c\right)^2\ge4b>0\)

                    \(\left(a+c\right)^2\ge4c>0\)

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64abc\)

Mà abc=1

\(\Rightarrow\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\right]^2\ge64\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)\ge8\left(đpcm\right)\)     

23 tháng 10 2018

Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số nguyên liên tiếp, ta có:

Theo kết quả câu a ta có: a(a + 2) < a + 1 2

Vậy trong ba số nguyên liên tiếp thì bình phương số đứng giữa lớn hơn tích hai số còn lại.

18 tháng 5 2015

Đặt lại yêu cầu đề bài :

So sánh hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a}{c}\) với a, b, c \(\in\) N* và b < c.

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{ac}{bc}\)        ;        \(\frac{a}{c}=\frac{ab}{bc}\)

Do b < c và a > 0 nên ab < ac.

Vậy \(\frac{ac}{bc}>\frac{ab}{bc}\) tức là \(\frac{a}{b}>\frac{a}{c}\).

suy ra điều phải chứng minh.

17 tháng 1 2015

gọi  3 số tự nhiên liên tiếp là x-1 ; x ; x+1

ta có ( x-1) ​* (x+1) = x2 -x + x -1 = x-1

mà x> x2 -1 một đơn vị

=> điều phải chứng minh

17 tháng 11 2017

Gọi 3 số nguyên liên tiếp là x,x+1,x+2

Ta có : *) x.(x+2)=x2+2x

            *) (x+1)2=(x+1)(x+1)=x(x+1)+(x+1)=x2+x+x+1=x2+2x+1

Suy ra  x2+2x+1 > x2+2x

=> (x2+2x+1)-(x2+2x) = 1

Vậy (x+1)2 lớn hơn x.(x+2) là 1