K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=24V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I_3=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{30}=\dfrac{4}{5}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow P_3=I_3^2.R_3=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2.10=6,4\left(W\right)\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(10+30\right).20}{\left(10+30\right)+20}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 20ph:

\(A=P.t=\dfrac{U^2}{R}.t=\dfrac{24^2}{\dfrac{40}{3}}.20.60=51840\left(J\right)\)

28 tháng 12 2021

Cảm ơn ạ

30 tháng 11 2021

a: \(=\dfrac{x^2+x-2x+2-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x}{x+1}\)

18 tháng 8 2021

a) \(x^2+2x+3=\left(x^2+2x+1\right)+2=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x+1\right)^2+2=2\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(MinA=2\)khi \(x=-1\)

c) \(4x^2-4x+5=\left(4x^2-4x+1\right)+4=\left(2x-1\right)^2+4\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(2x-1\right)^2+4=4\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(MinC=4\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

 

 
12 tháng 2 2022

a:  để \(\dfrac{4}{x}>\dfrac{4}{5}\\ \Rightarrow x< 5\)

mà x là các số tự nhiên 

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)

b: để \(\dfrac{1}{9}< \dfrac{x}{9}< \dfrac{4}{9}th\text{ì}1< x< 4\\ \Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\)

 

12 tháng 2 2022

A) x>5 => x=1,x=2,x=3,x=4 do hai tử bằng nhau thì phân số nào có mẫu nhỏ hơn sẽ lớn hơn

B) x=2 hoặc x= 3 

C) x=7

11 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow x-2=8\\ \Rightarrow x=10\\ b,\Rightarrow x+12-17=20\\ \Rightarrow x-5=20\\ \Rightarrow x=25\\ c,\Rightarrow11-\left(4x+5\right):3=4\\ \Rightarrow\left(4x+5\right):3=7\\ \Rightarrow4x+5=21\\ \Rightarrow x=4\\ d,\Rightarrow\left(35:x+3\right)\cdot17=136\\ \Rightarrow35:x+3=8\\ \Rightarrow35:x=5\\ \Rightarrow x=7\\ e,\Rightarrow41-\left(2x-5\right)=720:8\cdot5=180\\ \Rightarrow2x-5=-139\\ \Rightarrow2x=-134\\ \Rightarrow x=-67\)

11 tháng 10 2021

\(2,\\ a,\Rightarrow x^2=4^3:16=64:16=4=2^2=\left(-2\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\\ b,\Rightarrow\left(x-1\right)^2=9=3^2=\left(-3\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\\ c,\Rightarrow\left(3x-7\right)^5=2^5\\ \Rightarrow3x-7=2\\ \Rightarrow3x=9\Rightarrow x=3\)

a: góc ASB=1/2*180=90 độ=góc ABM

b: ON vuông góc AS

BS vuông góc SA

=>ON//BS

c: góc OIM+góc OBM=180 độ

=>OIMB nội tiếp

6 tháng 7 2021

1 because

2 as long as

3 although

4 so that

5 although

6 even if

7 until

8 while

9 because

10 Although

NV
10 tháng 7 2021

\(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

2. Ta có: 

\(\sqrt{x}>0\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}>0\) hay \(M>0\)

Lại có: \(M=\dfrac{\sqrt{x}+2-1}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< 1\)

\(\Rightarrow0< M< 1\Rightarrow M>M^2\)

1) Ta có: \(M=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)