K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Vì cả hai ngài đã có công chống giặc cứu nước, bảo vệ nhân dân...

4 tháng 3 2021

answer-reply-image

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

a. *Nguyên nhân :

- Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

- Cuối thế kỉ VIII, nhân dân cực khổ trong việc đi phu gánh quả vải cống nộp sang Trung Quốc. Mai Thúc Loan cũng tham gia đoàn phu gánh vải đó. Ông đã kêu gọi những người dân phu gánh vải bỏ về quê, và mộ binh nổi dậy.

b. Diễn biến

- Nghĩa quân của Mai Thúc Loan nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu cùng nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen). Ông liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Champa tấn công thành Tống Bình, viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc. Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp, quân giặc điên cuồng tàn sát nghĩa quân và nhân dân ta ( nghĩa quân bị tàn sát dã man).=> Kết quả :Mai Hắc Đế thua trận Cuộc khởi nghĩa thất bại.

c.Ý nghĩa

- Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 722) thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất dành độc lập của dân tộc ta.

*Khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776-791)

- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em trai là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm ( Ba Vì-Hà Tây )

- Nghĩa quân bao vây , chiếm thành Tống Bình và sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An nối nghiệp cha.

- Năm 791, nhà Đường đem đại quân đàn áp ,Phùng An ra hàng.

=> Như vậy, mặc dù cuối cùng thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng đã giành quyền làm chủ đất nước trong 9 năm.

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng : Tuy khởi nghĩa chỉ giành thắng lợi một thời gian thể hiện lòng yêu nước, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân kiên quyết đứng dậy giành chủ quyền dân tộc, lật ách thống trị tàn bạo của nhà Đường.

26 tháng 12 2016

1. vì họ đã giúp nhân dân đánh giặc Nguyên.         2.đền thờ MAI THÚC LOAN và PHÙNG HƯNG có rất nhiều trò chơi dân gian

7 tháng 3 2023

Người được nhân dân ca tụng "Bố Cái Đại Vương " là Phùng Hưng 

7 tháng 3 2023

B.Phùng Hưng

 

lực lượng quân địch rất mành ko thể chống lại dc nên thua cuộc

Lực lượng của quân Đường quá đông và tinh nhuệ.

hình như là thế :(

21 tháng 4 2021

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa là  Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

Đến thế kỉ VIII - IX nước ta có những cuộc khởi nghĩa lớn nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa 

a. Lý Bí và Phùng Hưng    b. Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

c. Mai Thúc Loan và Triệu Quang Phục  d. Phùng Hưng và Triệu Quang Phục 

30 tháng 4 2016

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

30 tháng 4 2016

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

9 tháng 12 2017

- Các cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu dân tộc của người Việt.

- Lòng căm ghét chính quyền đô phương Bắc tàn bạo của nhân dân ta.

- Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất, mong muốn tự do độc lập của dân tộc ta.

- Ý thức dân tộc, ý thức độc lập tự chủ không bị đồng hóa của dân tộc Việt.

24 tháng 3 2022

A