K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

 

D. dùng thủy lợi để thau chua rửa mặn xổ phèn 

22 tháng 11 2021

D

5 tháng 1 2022

D

 

9 tháng 11 2021

Câu 21:    B. Đất chua  

Câu 22; A

7 tháng 10 2021

Câu 1: 
- Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Xuất khẩu nông sản
Câu 2: 
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm
- Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt
- Đất trồng có từ đá
Câu 3:
- Đất làm nền cho cây mọc lên từ hạt, từ cây giống, là giá thể để cây bám rễ sinh sống
- Đất lưu trữ cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng cần thiết, nước và không khí,  tạo điều kiện thuận lợi cho cây mau lớn, khỏe mạnh
- Đất chứa các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng như đạm, lân, kali,… và những nguyên tố trung, vi lượng như canxi, magie, Bo, molipden,…
- Đất là môi trường thuận lợi để các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng sinh sôi, nảy nở. Bởi trong quá trình sống, chúng tạo ra mùn cho đất
Câu 4: 

- Biện pháp thủy lợi :xây dựng hệ thống tiêu nước ,kênh tưới để thau chua,rửa mặn, xổ phèn và thấp mạch nước ngầm 
Cải tạo đất mặn
- Bón phân hữu cơ,đạm ,vôi ,và phân vi lượng để nâng cao dộ phì nhiêu của đất
Cải tạo đất phèn

16 tháng 10 2019

Đáp án A. Ca3(PO4)2 (lân tự nhiên)

1 tháng 11 2021

Đáp án A

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng...
Đọc tiếp

Câu 3: Đâu là những biện pháp cải tạo đất chua hữu hiệu?

A. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), che phủ đất bằng tàn dư thực vật.

B. Bón vôi, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), bố trí cơ cấu cây trồng hợp lí.

C. Bón phân hữu cơ, đắp đê (ở vùng nước mặn có thể tiếp xúc với đất trồng), hạn chế làm đất (vào mùa mưa ở vùng đồi núi), trồng cây có bộ rễ khoẻ.

D. Bón phân hữu cơ, trồng cây có bộ rễ khoẻ, che phủ đất bằng nylon, trồng cây phân xanh.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Đất mặn được hình thành ở các vùng ven biển có địa hình thấp do thuỷ triều, vỡ đê hoặc do nước biển theo các cửa sông vào bên trong đất liền mang theo lượng muối hoà tan làm đất bị mặn.

B. Nước ngầm chứa lượng muối hoà tan thấm lên tầng đất mặt làm đất bị mặn.

C. Đất mặn có thành phần cơ giới nặng, dẻo, dính khi ướt và nứt nẻ, rắn chắc khi khô.

D. Đất mặn nhiều mùn, đạm, lân tổng số và lân khó tiêu.

Câu 5: Biện pháp nào sau đây không giúp ích nhiều / vô ích trong cải tạo đất mặn?

A. Cày không lật, xới nhiều lần để cắt đứt mao quản làm cho muối không thấm lên tầng đất mặt.

B. Xây dựng chế độ luân canh hợp lí, bố trí thời vụ để tránh mặn.

C. Trồng cây chịu mặn để hấp thụ bớt Na+ trong đất trước khi trồng các loại cây khác.

D. Dẫn nước ngọt vào ruộng, cày bừa, sục bùn để các muối hoà tan, ngâm ruộng.

Câu 6: Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thuỷ lợi

C. Biện pháp canh tác

D. Chế độ làm đất thích hợp

Câu 7: Đâu không phải nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu?

A. Địa hình: dốc thoải nên dễ bị xói mòn và rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng.

B. Đá mẹ: đất hình thành trên các loại đá mẹ có tính chua, rời, không có kết cấu nên không giữ được chất dinh dưỡng.

C. Khí hậu: mưa nhiều, nhiệt độ cao gây ra phong hoá, phân huỷ các chất nhanh

D. Con người: cách thức canh tác hiện đại nên đất bị thoái hoá mạnh.

               Mọi người giúp mình với ạ.Cảm ơn mn

0
20 tháng 11 2021

Tham khảo

Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:

- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới...).

- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.

- Bón vôi cải tạo đất.

- Thau chua, rửa mặn: là biện pháp làm giảm độ chua mặn của ruộng đất bị nhiễm phèn bằng cách đưa nước ngọt vào và cày đảo cho sục bùn lên, sau đó để bùn lắng xuống rồi tháo hết nước ra, xong lại đưa nước ngọt mới vào, có thể làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất (xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới vào đồng ruộng, xây dựng các hồ chứa nước..)