K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Giống :đều lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu và dị dưỡng

Khác:trùng kiết lị một lúc nuốt rất nhiều hồng cầu , sinh sản bằng cách phân đôi

Trùng sốt rét : nhỏ , kí sinh ở hồng cầu và ăn chất nguyên sinh của hồng cầu . Rồi sinh sản ra nhiều kí sinh khác , phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài rồi lại trở về hồng cầu làm tương tự.

27 tháng 12 2021

TK

*Trùng kiết lị

(+)là khối chất nguyên sinh lỏng có nhân; ko bào co bóp và ko bào tiêu hoá ;di chuyển bằng chân giả

(+)tiêu hoá nội bào

(+)bài tiết nhờ không bao co bóp các chất thải được thải ra khắp mọi nơi

*Trùng biến hình

(+)có chân giả ngắn không có không bào 

(+)thực hiện qua màng tế bào nuốt hồng cầu

27 tháng 12 2021

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

27 tháng 12 2021

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

5 tháng 11 2018

Giống :đều lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu và dị dưỡng

Khác:trùng kiết lị một lúc nuốt rất nhiều hồng cầu , sinh sản bằng cách phân đôi

Trùng sốt rét : nhỏ , kí sinh ở hồng cầu và ăn chất nguyên sinh của hồng cầu . Rồi sinh sản ra nhiều kí sinh khác , phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài rồi lại trở về hồng cầu làm tương tự.

11 tháng 11 2021

Mình cần gấp vì mai thi rồi ạ

21 tháng 12 2021

D

21 tháng 12 2021

D

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

 

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.

15 tháng 11 2021

Tham khảo

1.1 Điểm giống nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToTCâu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 2.a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?c. Chứng minh vai trò của ĐVNS...
Đọc tiếp

Giúp mình với mọi người , mình đang cần gấp ToT

Câu 1.  Nêu môi trường sống,tên,đặc điểm hình thái, cấu tạo  của đại diện thuộc ngành ĐVNS: Trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét.

 Câu 2.

a.  Phân biệt các đặc điểm,hình thức dinh dưỡng giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.

b. Đề xuất  các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người ?

c. Chứng minh vai trò của ĐVNS đối với đời sống?

 Câu 3.

a.  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và hình dạng, của thủy tức, sứa

 b.  Phân biệt  các đại diện ngành ruột khoang dựa vào các đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển.

c.  Giải thích  một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và đối với con người.

 Câu 4.

a.  Kể tên được các đại diện thuộc ngành giun đốt.

b. Nêu  nơi sống, lối sống của 1 số đại diện thuộc ngành giun dẹp, giun tròn.

c.  Phân tích được vòng đời của 1 số đại diện ngành giun tròn, giun dẹp.

d.  Phân biệt được giun tròn, giun dẹp và giun đốt

 Câu 5.

 a. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến các ngành giun.

b. Đề xuất được biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.

 Câu 6.

a.  Liệt kê  một số đại diện ngành thân mềm.

b.Nêu  môi trường sống và lối sống của một số đại diện thân mềm thường gặp

c. Trình bày  1 số tập tính của một số thân mềm thường gặp

d. Trình bày được hình thức di chuyển hoặc dinh dưỡng của trai sông

e. Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thân mềm

 Câu 7.

a.  Đặc điểm môi trường sống và cấu tạo ngoài của đại diện các lớp trong ngành chân khớp

b.Mô tả  cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu

c. Đặc điểm thích nghi với đời sống của một số đại diện

d. Vai trò của lớp Giáp xác, lớp Sâu bọ

0

tham khảo:

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
22 tháng 9 2021

giống nhau đou v bạn?

 

Tham khảo

 

Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu
16 tháng 7 2017

Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

 + Điểm giống nhau:

   - Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.

   - Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.

 + Điểm khác nhau:

   - Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.

   - Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.