Phân tích cấu tạo của những từ sau:
nỗi cô đơn,chết,buồn khổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Danh từ: Nỗi cô đơn
Tính từ: buồn khổ
Động từ: chết
nỗi cô đơn là danh từ
chết là động từ
buồn khổ là tính từ
Tham khảo:
"Đã nghe rét mướt luồn trong gió,
Đã vắng người sang những chuyến đò”
Cấu trúc câu thơ song hành và cách diễn tả cũng rất mới. Có chuyển đổi cảm giác giữa xúc giác và thính giác. Như vậy, sự cảm nhận của thi nhân về rét, về gió, về cái xa vắng không chỉ bằng giác quan mà còn bằng cả linh hồn nữa. Chữ "luồn" đã cụ thể hóa cái rét, cảm nhận được nó bằng trực giác. Rét mướt luồn trong gió thu hiu hắt chứ không phải là gió rét. Rõ ràng là chưa rét đậm, rét tê tái, đúng là cái rét, cái lành lạnh những chiều thu, những đêm tàn thu.
a Vợ tôiCN1// không ácVN1, //nhưng ThịCN2// khổ quá rồiVN2.
b LãoCN1// không hiểu tôiVN1// , tôiCN2// nghĩ vậyVN2// , và tôiCN3// cũng buồn lòngVN3
A. Trạng ngữ: Bằng trí tưởng tượng và óc sáng tạo của mình.
Chủ ngữ: bạn Long
Vị ngữ: đã vẻ bức tranh tuyệt đẹp
B. trạng ngữ: Buồn rầu, đau khổ
Chủ ngữ: Dế Mèn
Vị ngữ: đứng lặng... Dế Choắt
cái bản tính tốt của người taCN// bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mấtVN
cái bản tính tốt:CN
của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất:VN
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ - vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta...) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ - vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm c1 v1 c2 v2 c3 v3
a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3