tìm số nguyên x,y biết (x+1).(x-1)=15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{15}\)\(=\frac{3}{y}\)
\(\Rightarrow x.y=15.3=45\)
Vói \(x,y\)nguyên ta có :
\(x=-15;-9;-45;9;15;45\)
\(y=-3;-5;-1;3;5;1\)
Giải thích các bước giải:
a) x/15=3/y
=> x.y=45
Với x, y nguyên và x<y<0 , ta có :
x -15 -9 -45
y -3 -5 -1
Vậy có 3 cặp (x ; y)
f)
\(A=\sqrt{\frac{\left(x+1\right)}{x-3}}=\sqrt{1+\frac{4}{x-3}}\)
x-3={-4)=> x=-1
x+\(\frac{3}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)
=>x=\(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{3}{15}\)
=>x=\(\frac{5-3}{15}\)
=>x=\(\frac{2}{15}\)
Vậy ........
Tìm cặp số nguyên (x,y) biết:
a)x-1/9+1/3=1/4+2
b)x/5-2/y=2/15
c)x/7-1/2=1/y+1
Toán lớp 6Liên ph
ai tích min tích lại nhà
a) x+15 là bội của x+3
\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3
x+3\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)
Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}
b) (x+1).(y-2)=3
\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Có :
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y+2 | 3 | -3 | 1 | -1 |
y | 1 | -5 | -1 | -3 |
Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}
Câu c tương tự câu b
g) Ta có : (x,y)=5
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà x+y=12
\(\Rightarrow\)5m+5n=12
\(\Rightarrow\)5(m+n)=12
\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)
Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...
BÀI 1:
a) \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)
Ta thấy \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)
nên \(4\)\(⋮\)\(n-1\)
hay \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-1\) \(-4\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\) \(4\)
\(n\) \(-3\) \(-1\) \(0\) \(2\) \(3\) \(5\)
Vậy....
a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 4 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư (4)
=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }
=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }
b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2
Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 5 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư (5)
=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }
=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }