Phân biệt phân bón: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:
* Về bản chất:
Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.
Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.
* Về chất mang:
Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…
Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh
* Về mật số vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106
Phân vi sinh: Từ 1.5×108
* Về các chủng vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…
Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose
* Phương pháp sử dụng:
Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.
Phân biệt phân bón vi sinh vật và phân bón hữu cơ vi sinh vật:
Tiêu chí | Phân bón vi sinh vật | Phân bón hữu cơ vi sinh vật |
Bản chất | Là chế phẩm có chứa vi sinh vật | Là chất hữu cơ được xử lí nhờ hoạt động lên men của vi sinh vật. |
Chất mang | Thường sử dụng mùn | Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,… |
Mật độ tế bào | Cao (khoảng 108 CFU) | Thấp hơn (khoảng 1,5 × 108 CFU) |
Chủng vi sinh được sử dụng | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi khuẩn phân giải cellulose,… | Vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn phân giải lân, vi sinh vật kháng nấm,… |
Cách dùng | Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn vào hạt | Bón trực tiếp vào đất. |