Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O (trong đó R là kim loại kiềm và n nguyên, thỏa điều kiện 7< n < 12) từ 800C xuống 100C thì có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách ra khỏi dung dịch. Tìm công thức phân tử của Hiđrat (tinh thể ngậm nước) nói trên. Biết độ tan của R2SO4 ở 800C và 100C lần lượt là 28,3 gam và 9 gam.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Độ tan của R 2 S O 4 ở 80 o C là 28,3 gam
→ Trong 1026,4 gam dung dịch có
m R 2 S O 4 = 1026,4.28,3 100 + 28,3 = 226,4 g
Vậy kim loại R là Na.
[LỜI GIẢI] Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C lần lượt là 17,4 gam và 55 g - Tự Học 365 Nguồn ở đây nha
- Ở 80oC :
100 g nước có 28,3 gam chất tan
Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan
\(\Rightarrow\) 1026,4 gam dung dịch có \(\dfrac{1026,4\cdot28,3}{128,3}=226,4\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)
- Ở 10oC :
100 gam nước có 9 gam chất tan
109 gam dung dịch có 9 gam chất tan
\(\Rightarrow\) ( 1026,4 - 395,4 ) g = 631 gam dung dịch có \(\dfrac{631\cdot9}{109}\approx52\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)
* Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là : 800 - 579 = 221 ( g )
Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là : 226,4 - 52 = 174,4 ( g )
Ta có :
M2SO4.nH2O
174,4---221
Mà 7 < n < 12
Lập bảng :
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
M2SO4 | 111,36 | 127,8 | 142 | 156,2 |
Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g
\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23\left(g\right)\)
Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O
Ở 80 độ C , SM2SO4 = 28,3(g)
\(\Rightarrow\) Có : 28,3g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 128,3g ddbh
\(\Rightarrow\) Có : x g M2SO4 tan trong y g H2O tạo 1026,4g ddbh
\(\Rightarrow x=\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)y = 1026,4 - 226,4 =800(g)
Vì khi làm nguội từ 80 độ C xuống 10 độ C thu được 395,4 g tinh thể ngậm nước
\(\Rightarrow\) mddbh (Ở 10 độ C) = 1026,4 - 395,4 = 631(g)
Ở 10 độ C , SM2SO4 = 9(g)
=> Có : 9g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 109g ddbh
=> Có : z(g) M2SO4 tan trong t g H2O tạo 631g ddbh
=> z =\(\dfrac{631.9}{109}=52,1\left(g\right)\)
và t = 631 - 52,1 = 578,9(g)
*Do đó :
mM2SO4(tách ra) = x - z = 226,4 - 52,1 =174,3(g)
=> nM2SO4(tách ra) = m/M = \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\left(mol\right)\)
mH2O tách ra = y - t = 800 - 578,9 =221,1(g)
=> nH2O(tách ra) = 221,1/18 = 12,28(g)
*Trong M2SO4.nH2O có :
nH2O = n .nM2SO4
=> 12,28 =n. \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
Vì n là số nguyên dương và 7<n<12 nên ta thử các giá trị của n = 8,9,10,11 thấy chỉ có n = 10 thỏa mãn
=> 12,28 = 10 .\(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)
=> MM = 23(g)
=> M là kim loại Natri(Na)
=> CTPT của muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O
* Ở 800C
100g nước có 28,3 gam chất tan
Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan
⇒ 1026,4 gam có dung dịch có \(\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4gam\) chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)
* Ở 100C
100 gam nước có 9 gam chất tan
109 gam dung dịch có 9 gam chất tan
\(\Rightarrow\left(1026,4-395,4\right)g=631\) gam dung dịch có \(\dfrac{631.9}{109}\approx52\) gam chất tan
\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)
Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là: 800 - 579 = 221g
Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là: 226,4 - 52 = 174,4g
Ta có:
\(M_2SO_4.nH_2O\)
174,4 ---- 221
mà 7 < n < 12
Lập bảng:
Lập bảng :
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
M2SO4 | 111,36 | 127,8 | 142 | 156,2 |
Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g
\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23g\)
Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O
*Ở 80oC:
-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa
-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa
=>mH2O/80oC = x = = 800 g
=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
KL dd sau khi hạ to là:
mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa
Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan
mH2O = \(\dfrac{631.100}{109}\) = 578,9 g
=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g
=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:
mct/tt = mct/80oC - mct/10oC
= 226,4 - 52,1 = 174,3 g
mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g
Ta có:
\(\dfrac{mH2O}{mM2SO4}\) = \(\dfrac{18n}{2.M_M+96}\) = \(\dfrac{221,1}{174,3}\)
=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1
⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6
⇔ MM = \(\dfrac{3137,4n-21225,6}{442,2}\) = 7n - 48
Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
MM | 8,72 | 15,81 | 23 | 30 |
Loại | Loại | Nhận | Loại |
Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol
=> NTK(M) = 23 đvC
=> M là Natri ( Na)
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O
*Ở 80oC:
-Cứ 100g nước hòa tan đc tối đa 28,4 g muối sunfat tạo thành 128,3g dd muối sunfat bão hòa
-Cứ x g nước hòa tan dc tối đa y g muối sunfat tạo thành 1026,4g dd bão hòa
=>mH2O/80oC = x = = 800 g
=> mM2SO4/80oC = y = mdd - mH2O = 1026,4 - 800 = 226,4 g
KL dd sau khi hạ to là:
mdd sau khi hạ to = 1026,4 - 395,4 = 631 g
*Ở 10oC
Cứ 100g nước hòa tan tối đa 9 g chất tan tạo thành 109g dd bão hòa
Vậy 631g dd bão hòa có z g nước hòa tan với t g chất tan
mH2O = 631.100109631.100109 = 578,9 g
=> mct = t = mdd - mH2O = 631 - 578,9 = 52,1 g
=> Khối lượng của chất tan trong tinh thể là:
mct/tt = mct/80oC - mct/10oC
= 226,4 - 52,1 = 174,3 g
mH2O = mtt - mct = 395,4 - 174,3 = 221,1 g
Ta có:
mH2OmM2SO4mH2OmM2SO4 = 18n2.MM+9618n2.MM+96 = 221,1174,3221,1174,3
=> 18n . 174,3 = (2 . MM + 96) 221,1
⇔ 3137,4n = 442,2MM + 21225,6
⇔ MM = 3137,4n−21225,6442,23137,4n−21225,6442,2 = 7n - 48
Vì 12>n>7 nên ta có giá trị của MM theo bảng sau:
n | 8 | 9 | 10 | 11 |
MM | 8,72 | 15,81 | 23 | 30 |
Loại | Loại | Nhận | Loại |
Vậy n=10 ; MM = 23 g/mol
=> NTK(M) = 23 đvC
=> M là Natri ( Na)
Vậy CTHH của muối ngậm nước là: Na2SO4. 10H2O