K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

a) \(A< 0\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x-2}< 0\)

Mà \(x^2+3>0\Rightarrow x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\)

b) \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{x^2+3}{x-2}\in Z\)

Ta có \(\frac{x^2+3}{x-2}=\frac{\left(x^2-4x+4\right)+\left(4x-8\right)+7}{x-2}\)

\(=x-2+4+\frac{7}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+3}{x-2}\in Z\Leftrightarrow7⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

11 tháng 2 2019

Hỏi đáp Toán

bạn xài cái này gõ công thức ra đi

11 tháng 2 2019

giúp man luôn nè : \(A=\left[\dfrac{x+2}{x^2-x}+\dfrac{x-2}{x^2+x}\right].\dfrac{x^2-1}{x^2+2}\)

16 tháng 8 2017

a, Để A là phân số\(\Leftrightarrow\)4\(\in\)Z luôn đúng

                           \(\Leftrightarrow\)  n+3\(\in\)Z =>n\(\in\)Z

                           \(\Leftrightarrow\)  n+3\(\ne\)0 =>n\(\ne\)-3

Vậy \(\forall\)n\(\in\)Z,n\(\ne\)-3 thì A là phân số

b,A=\(\frac{4}{n+3}\)(1)

*Nếu n=0 thây vào (1) ta có A=\(\frac{4}{3}\)

* Nếu n=10 thay vao(1) ta có A=\(\frac{4}{4}=1\)

* Nếu n=-2 thay vào(1) ta có A=\(\frac{4}{-2+3}=\frac{4}{1}=4\)

nhớ k cho mình nhé

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

a:

ĐKXĐ: x<>2

|2x-3|=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=1\\2x-3=-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{1+1^2}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-1;2\right\}\)

\(B=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{x^2-x-2}\)

\(=\dfrac{2x}{x+1}+\dfrac{3}{x-2}-\dfrac{2x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{2x\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x^2-4x+3x+3-2x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{-x+2}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=-\dfrac{1}{x+1}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{-1}{x+1}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{2-x}=\dfrac{x}{x-2}\)

\(=\dfrac{x-2+2}{x-2}=1+\dfrac{2}{x-2}\)

Để P lớn nhất thì \(\dfrac{2}{x-2}\) max

=>x-2=1

=>x=3(nhận)

a: \(A=\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}=2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=10\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b: A=2B

=>\(10=4\sqrt{x}-2\)

=>\(4\sqrt{x}=12\)

=>x=9(nhận)

a)  n khác 0 ;n>3

b ) B không phải là số nguyên nếu xét các trường hợp trên