K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

\(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử đồng là: \(1.6.10^{23}=6.10^{23}\left(nguyên.tử\right)\)

27 tháng 12 2021

adu:)

27 tháng 12 2021

gắt v bro:)

22 tháng 2 2019

Khối lượng sắt giải phóng ở bình thứ nhất:  m 1 = 1 F . A 1 n 1 . I t

   Khối lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai: m 2 = 1 F . A 2 n 2 . I t

⇒ m 2 m 1 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 ⇒ m 2 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 . m 1 = 2 , 4 g

10 tháng 10 2019

Khối lượng sắt giải phóng ở bình thứ nhất:  m 1 = 1 F . A 1 n 1 . I t

   Khối lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai: m 2 = 1 F . A 2 n 2 . I t

⇒ m 2 m 1 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 ⇒ m 2 = A 2 . n 1 A 1 . n 2 . m 1 = 2 , 4 g

6 tháng 10 2016

Bài 1: 

Gọi x là số khối của đồng vị thứ 2, ta có:

\(\frac{107.56\%+x44\%}{100\%}=107,88\)

\(\Rightarrow x=109\)

Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 109

Nếu có 500 nguyên tử Ag thì số nguyên tử của đồng vị thứ 2 là: \(\frac{44\%.500}{100\%}=220\) (nguyên tử)

\(M_{Ag^{ }_2O}=\left(107,88.2\right)+16=231,76\)

\(\Rightarrow n=\frac{57,94}{231,76}=0,25\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol Ag2O có \(\begin{cases}2molAg\\1molO\end{cases}\)

\(\Rightarrow\) trong 0,25 mol Ag2O có 0,5 mol Ag

\(\Rightarrow\) trong 0,5 mol Ag có \(\frac{56\%.0,5}{100\%}=0.28\left(mol\right)\) đồng vị 107Ag

\(\Rightarrow m_{^{107}Ag}\) = 107 . 0,28 = 29,96 (gam)

Bài 2: 

a) Gọi x, y lần lượt là % về số nguyên tử của 2 đồng vị 35Cl và 37Cl, ta có:

\(\begin{cases}x+y=100\\\frac{35x+37y}{100}=35,5\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=75\\y=25\end{cases}\)

Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75%; đồng vị 37Cl chiếm 25%

b) Tính % về gì vậy bạn?
c) \(M_{AlCl_3}\) = 27 + (35,5 .3) = 133,5

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}\) = \(\frac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)

Xét trong 1 mol AlCl3 có \(\begin{cases}1molAl\\3molCl\end{cases}\)

=> trong 0,1 mol AlCl3 có 0,3 mol Cl

=> trong 0,3 mol Cl có \(\frac{75\%.0,3}{100\%}=0,225\left(mol\right)\) đồng vị 35Cl

=> Số nguyên tử 35Cl có trong 13,35g AlCl3 là:

0,225 . 6,02 . 1023 = 1,3545.1023 (nguyên tử)

 

6 tháng 10 2016

1)Cách 1: nhẩm nhanh cho các bài có Z nhỏ, Z lớn vẫn có thể áp dụng nếu bạn gần như đã thuộc bảng tuần hoàn-để có thể suy ra đáp án :d) lấy 10/3 xấp xỉ 3,333 => lấy số gần nhất là 3 tương đương với Z của Nguyên tử cần tìm => Li (giải thích: tổng 3 hạt là E,N,P trong đó E P bằng nhau(, N thì lớn hơn hoặc bằng P, nên muốn tìm Z (Z = E =P) thì chia 3 ra (3 hạt), lấy số đó hoặc phần nguyên nếu lẻ), Z nhỏ thì NP không khác nhau nhiều, còn Z lớn ví dụ (Fe Z=26, N=30, tổng số hạt là 82 chia 3 ra thì là 27,333...không còn đúng nữa.! 
Cách 2: cách chính quy dùng cho Kt trên lớp, kiếm điểm:D: 
3≤ (2Z+N)/Z < 3,5 (*)=> 2,8...<Z<3,33... => Z=3 (Li) cách này áp dụng cho mọi bài tập dạng này. để hiểu rõ hơn vì sao có công thức (*) bạn nghiên cứu thêm bài tập 1.19 trong sách bài tập hóa lớp 10 trang 6. 
2)Mtb= 109*44%+X*(100-44)%=107,88 => X=107 

 

2 tháng 10 2019

7 tháng 11 2021

B

7 tháng 11 2021

\(d_{\dfrac{Cu}{S}}=\dfrac{PTK_{Cu}}{PTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\left(lần\right)\)

Chọn B

23 tháng 1 2018

Ta có: m 1 = A 1 I t F n 1   ;   m 2 = A 2 I t F n 2   ;   m 1 + m 2 = ( A 1 n 1 + A 2 n 2 ) . I t F  

⇒ I = ( m 1 + m 2 ) F A 1 n 1 + A 2 n 2 t = 0 , 4   A   ;   m 1 = A 1 I t F n 1 = 3 , 24 g   ;   m 2 = m - m 1 = 0 , 96 g

18 tháng 4 2019

a)  m = m 1 + m 2 = 1 F . A 1 n 1 I t + 1 F . A 2 n 2 . I t = A 1 n 1 + A 2 n 2 . 1 F I t

   ⇒ q = I t = m F A 1 n 1 + A 2 n 2 = 2 , 8 . 96500 64 2 + 108 1 = 1930 ( C ) .

Khối lượng đồng được giải phóng ở catôt:  m 1 = 1 F . A 1 n 1 q = 0 , 64 g

Khối lượng bạc được giải phóng ở catôt:  m 2 = 1 F . A 2 n 2 q = 2 , 16 g

b) Thời gian điện phân: t = q I  = 3860 s = 1 giờ 4 phút 20 giây.