Hoàn thành bảng sau:
Nội dung | Giai cấp tư sản | Giai cấp tiểu tư sản |
Mục tiêu | ||
Hình thức | ||
Tiêu cực | ||
Tích cực |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giai cấp tư sản
- Mục tiêu:
+ Mục tiêu chung của giai cấp tư sản là chiếm đoạt tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa, bóc lột lao động làm thuê để làm giàu cho giai cấp mình.
+ Mục tiêu cụ thể của giai cấp tư sản trong từng thời kỳ có thể khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Ví dụ, trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của giai cấp tư sản là xóa bỏ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của giai cấp tư sản là mở rộng thị trường, khai thác thuộc địa, bóc lột lao động làm thuê một cách tối đa.
- Hình thức:
+ Giai cấp tư sản sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đạt được mục tiêu của mình, bao gồm:
- Hình thức kinh tế: đầu tư, sản xuất, kinh doanh, bóc lột lao động làm thuê.
- Hình thức chính trị: đấu tranh chính trị, xây dựng nhà nước tư sản, thực hiện chính sách bóc lột giai cấp.
- Hình thức tư tưởng: truyền bá tư tưởng tư sản, tuyên truyền cho chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Tích cực:
+ Giai cấp tư sản đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của xã hội, bao gồm:
- Đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra những thành tựu khoa học - kỹ thuật mới, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Đã góp phần mở rộng giao lưu, hợp tác giữa các quốc gia trên thế giới.
- Hạn chế:
+ Giai cấp tư sản cũng có những hạn chế, tiêu cực, bao gồm:
- Bóc lột giai cấp lao động, gây ra những bất công xã hội.Tạo ra những cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
- Gây ra những chiến tranh xâm lược, gây hại cho nhân loại.
Tầng lớp tiểu tư sản
- Mục tiêu:
+ Mục tiêu chung của tầng lớp tiểu tư sản là giành quyền lợi kinh tế, chính trị, xã hội cho mình.
+ Mục tiêu cụ thể của tầng lớp tiểu tư sản trong từng thời kỳ có thể khác nhau, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Ví dụ, trong thời kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của tầng lớp tiểu tư sản là đòi quyền tự do kinh doanh, bình đẳng về kinh tế. Trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản, mục tiêu của tầng lớp tiểu tư sản là đòi cải cách xã hội, xóa bỏ những bất công xã hội.
- Hình thức:
+ Tầng lớp tiểu tư sản sử dụng nhiều hình thức khác nhau để đạt được mục tiêu của mình, bao gồm:
- Hình thức kinh tế: tự sản xuất, tự tiêu dùng, làm thuê cho giai cấp tư sản.
- Hình thức chính trị: tham gia các tổ chức chính trị, đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế, chính trị, xã hội.
- Hình thức tư tưởng: truyền bá tư tưởng tiểu tư sản, phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Tích cực:
+ Tầng lớp tiểu tư sản có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của xã hội, bao gồm:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật.
- Hạn chế:
+ Tầng lớp tiểu tư sản cũng có những hạn chế, tiêu cực, bao gồm:
- Tính chất phân hóa, mâu thuẫn nội bộ cao.
- Dễ bị giai cấp tư sản mua chuộc, lôi kéo.
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
refer
Cách mạng tư sản | Thời gian | Sự kiện |
Cách mạng tư sản Anh | Tháng 4 - 1640 | Sác-lơ I triệu tập Quốc hội. |
Tháng 8 - 1642 | Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. | |
1642 - 1648 | Nội chiến giữa Quốc hội với nhà vua. | |
Tháng 1 - 1649 | Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đạt tới đỉnh cao. | |
Năm 1653 | Nền độc tài quân sự được thiết lập. Bước thụt lùi của cách mạng. | |
Tháng 12 - 1688 | Quốc hội tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thành lập. | |
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cuối năm 1773 | Sự kiện “chè Bô-xtơn” thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ. |
Đầu tháng 9 - 1774 | Đại hội lục địa lần thứ nhất được triệu tập ở Phi-la-đen-phi-a | |
Tháng 4 - 1775 | Chiến tranh giữa các thuộc địa với chính quốc bùng nổ. | |
Tháng 5 - 1775 | Đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập, thành lập “Quân đội thuộc địa” do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy. | |
Ngày 4 -7 - 1776 | Thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập, Hợp chủng quốc Mĩ ra đời. | |
Ngày 17 - 10 - 1777 | Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga, tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh. | |
Năm 1781 | Chiến thắng I-ooc-tao, chiến tranh kết thúc. | |
Năm 1783 | Anh kí hiệp ước Vec-xai chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. |
refer
Nội dung | Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII | Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ | Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII |
Nhiệm vụ, mục tiêu | - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. | - Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển. | - Xóa bỏ chế độ quân chủ chuyến chế. - Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. |
Lãnh đạo | Quý tộc mới, tư sản. | Tư sản , chủ nô. | Tư sản. |
Hình thức | Nội chiến. | Cách mạng giải phóng dân tộc. | Nội chiến, chiến tranh vệ quốc. |
Kết quả, Ý nghĩa | - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. | - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi sự thống trị của thực dân Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu Âu, phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La-tinh cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. | - Lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu tàn dư phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. - Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu. - Mở ra thời đại mới của chủ nghĩa tư bản trên thế giới. |
Tính chất | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. | Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để. |
Giai cấp lãnh đạo | Hình thức | Nhiệm vụ/mục tiêu | Kết quả | Tính chất | |
Cách mạng tư sản Anh | Qúy tộc mới và tầng lớp tư sản | Nội chiến | Lật đổ chế độ phong kiến,xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Thành công | Cuộc cách mạng tư sản không triệt để |
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ | Giai cấp tư sản,chủ nô | Giải phóng dân tộc,giành độc lập | Lật đổ chế độ thực dân Anh,giành lại độc lập | - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc đia Bắc Mĩ.Chiến tranh kết thúc thắng lợi và sự ra đời của một quốc gia mới-Hợp chủng quốc Mĩ - Hiến pháp được ban hành năm 1787. | Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đồng thời cũng là một cuộc cách mạng tư sản |
Cách mạng tư sản Pháp | Đẳng cấp thứ ba (nông dân,bình dân thành thị nhưng chủ yếu là tư sản) | Nội chiến | - Lật đổ chế độ phong kiến,xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền,nêu khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái” - Lật đổ chế dộ phong kiến - Đưa giai cấp tu sản lên cầm quyền,xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản | Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất |
Nội chiến ở Mĩ | Tư sản | Nội chiến | - Cải thiện quan hệ giữa tư sản công thương miền Nam và chủ nô miền Bắc - Mở đường cho nền tư bản chủ nghĩa phát triển | - Nội chiến kết thúc,thắng lợi thuộc về quân liên bang do tống thống Mĩ Lin-Côn dẫn đầu - Xóa bỏ chế độ chủ nô ở miền Nam | Là cuộc cách mạng tư sản thứ hai của Mĩ |
Nội dung | Cách mạng tư sản | Cách mạng vô sản |
Mục tiêu | Giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa | Giải phóng dân tộc khỏi xiềng xích nô lệ, đế quốc, phong kiến, tư sản |
Lãnh đạo | giai cấp tư sản | giai cấp tư sản |
Lực lượng | quần chúng nhân dân chủ yếu là nông dân và bình dân thành thị | giai cấp công nhân |
Kết quả | Thiết lập sự cầm quyền của giai cấp tư sản | chặt đứt mắt xích yếu nhất trong sợi dây chuyền đế quốc chủ nghĩa, mở đầu một thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới |
Tham khảo:
- Đầu thế kỷ XX tầng lớp tiểu tư sản đã tích cực vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản vì khi thấy đất nước Nhật Bản - đất nước cùng màu da với chúng ta đi theo con đường dân chủ tư sản và đã vươn lên được.
→→ Các nhà yêu nước đã quyết định đi theo con đường này.
- Các phong trào tiêu biểu :
+ Phong trào Đông Du
+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục
+ Cuộc vận động duy tân.
- Đầu thế kỷ XX tầng lớp tiểu tư sản đã tích cực vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản vì khi thấy đất nước Nhật Bản - đất nước cùng màu da với chúng ta đi theo con đường dân chủ tư sản và đã vươn lên được.
→→ Các nhà yêu nước đã quyết định đi theo con đường này.
- Các phong trào tiêu biểu :
+ Phong trào Đông Du
+ Phong trào Đông Kinh nghĩa thục
+ Cuộc vận động duy tân.
#Chucbnhoctot:3