4. Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng trong tế bào 2n khi giảm phân hình thành 2 loại giao từ là
A. n+1 và n-1. B. 2n-2 và 2n+2. C. n-4 và n+4. D. n+2 và n-2.
5. Sự kết hợp giữa 2 loại giao tử mang n+1 NST và giao tử bình thường tạo ra hợp tử có bộ NST là
A. 2n+1. B. 2n-1. C. 2n-2. D. 3n.
6. Biểu thức nào dưới đây thể hiện đúng nguyên tắc bổ sung?
A. A + G = T + X. B. A + T = G + X.
C. A + X + T = X + T + G. D. A = X; G = T.
7. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0. Số nuclêôtit của đoạn ADN là
A. 1500 . B. 1800 . C. 2000 . D. 3000.
8. Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: AAAXAATGGGGA. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là:
A. GTTGAAAXXXXT. B. AAAGTTAXXGGT.
C. GGXXAATGGGGA. D. TTTGTTAXXXXT.
9. Ở sinh vật lưỡng bội, cơ thể mang bộ NST nào sau đây được gọi là thể dị bội?
A. 4n. B. 5n. C. 3n. D.2n +1.
4.A
Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n
5.A .
n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1
6.A
7.D.3000 nu
N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )
8.D
9.D
Thể dị bội : 2n + 1
Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội