để đốt cháy hoàn toàn 4,212 gam kim loại R có hóa trị III cần vừa đủ 2,7216 lít Cl2 (dktc) Kim loại R là
fe
al
cr
mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2KMnO_4-^{t^0}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\2 R+\dfrac{n}{2}O_2-^{t^0}->R_2O_n\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{94,8}{158.2}0,3mol\\ n_{O_2}=\dfrac{10,8}{R}\cdot\dfrac{n}{4}=0,3\\ n:R=\dfrac{1}{9}\\ n=3;R=27\\ R:Al\left(aluminium:nhôm\right)\)
Gọi hóa trị của R là n và số mol Sn và R lần lượt là a và b mol
+/ Khi phản ứng với HCl :
Sn + HCl → SnCl2 + H2
R + nHCl → RCln + 0,5nH2
+/ Khi đốt trong oxi :
Sn + O2 → SnO2
2R + 0,5nO2 → R2On
=> Ta có : nH2 = a + 0,5nb = 0,225 mol
Và nO2 = a + 0,25nb = 0,165 mol
=> a = 0,105 mol ; nb = 0,24 mol
Có mmuối = 0,105.190 + 0,24/n . (R + 35,5n) = 36,27
=>R = 32,5n
=>Cặp n =2 ; R =65 (Zn) thỏa mãn
=>B
2 mol KMnO4 --> 1 Mol Oxi
0,6 --> 0,3
2xR + yO2 --> 2RxOy
Rx(g) 32y (g)
10,8 g 0,3. 32(g)
R = 9 . 2y/x
2y/x = 3 => R = 27 (Al)
\(2B+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2BCl_3\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(môl\right)\\ n_B=\dfrac{2.0,225}{3}=0,15\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\)
Sửa 5,05 -> 5,04
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,2 ---> 0,25
4R + nO2 -> (t°) 2R2On
Mol: 1/n <--- 0,25
M(R) = 32(1/n) = 32n (g/mol)
Xét:
n = 1 => Loại
n = 2 => R = 64 => R là Cu
n = 3 => Loại
Vậy R là Cu
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\\ n_R=n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Thật ra nó hơi vô lí vì anh thấy 200ml dd H2SO4 là dung dịch loãng, PT như trên, tính ra đồng mà đồng không tác dụng axit sunfuric loãng. Em hỏi lại cô đề bài nha :D
\(n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,25->0,25
4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{1}{n}\)<--0,25
=> \(M_R=\dfrac{32}{\dfrac{1}{n}}=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn: MR = 64 (g/mol)
=> R là Cu
nS = 8 : 32 = 0,25 (mol)
pthh : S + O2 -t-->SO2
0,25->0,25(mol)
giả sử R hóa trị 2
pthh : 2R + O2 -t-> 2RO
0,5 <----0,25(mol)
=> MR = 32 : 0,5 = 64 (g/mol)
=> R là đồng
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,05-------------------------------->0,025
=> nO2(cần dùng) = \(\dfrac{0,025.80}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{0,08}{n}\)<-0,02
=> \(M_R=\dfrac{0,96}{\dfrac{0,08}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => MR = 12 (Loại)
- Nếu n = 2 => MR = 24 (Mg)
- Nếu n = 3 => MR = 36 (Loại)
- Nếu n = \(\dfrac{8}{3}\) => MR = 32 (Loại)
Vậy R là Mg
\(2KMnO_4 \rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2 \uparrow\\ n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{0,05}2=0,025(mol)\\ n_{{O_2}_{\text{Cần dùng}}}=0,025.80=0,02(mol)\\4R+nO_2 \rightarrow 2R_2O_n\\ \Rightarrow n_R=\dfrac{0,02.4}{n}=\dfrac{0,08}n (mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{0,96:0,08}n=12n\\ \text{ Kẻ bảng biện luận }\\ \begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{n=1}&\text{n=2}&\text{n=3}\\\hline \text{M=12(loại)}&\text{M=24(nhận)(Mg)}&\text{36(loại)}\\\hline\end{array}\\\text{Vậy M là Mg} \)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{2,7216}{22,4}=0,1215\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
___0,081<-0,1215
=> \(M_R=\dfrac{4,212}{0,081}=52\left(g/mol\right)\)
=> R là Cr