K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

<Vì xe chuyển động chậm dần đều nên ta có thể hiểu rằng khi lên dốc động cơ máy đã dc tắt nên ko có F kéo>

Theo định luật II Niu tơn 

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=m\cdot g=29,8m\)

Chiếu lên Ox:\(-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow-N\cdot\mu=m\cdot a\Rightarrow-29,8m\cdot0,01=m\cdot a\Rightarrow a=-0,298\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Đổi : 72 km/h =20 m/s

Thời gian vật đi hết dốc nghiêng là

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow15=20t-0,298t^2\Rightarrow t=0,75\left(s\right)\left(0< t< 20\right)\)

1 tháng 6 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)

3 tháng 11 2017

Đáp án A. Định luật bảo toàn cơ năng

W = W t + W d = 2 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 2 m g h ⇒ h = v 2 4 g = 10 2 4.10 = 2 , 5 m

25 tháng 8 2018

16 tháng 3 2017

\(a,W=W_d+W_t=325J\\b, W_d=W_t\\ \Leftrightarrow mghmax=\dfrac{mv^2}{2}\\ \Leftrightarrow2.10.hmax=225\Rightarrow hmax=11,25m\\c,W_t=0\\ \Rightarrow W_t=325\\ \Rightarrow\dfrac{2.v^2}{2}=325\Rightarrow v\approx18m/s\)

22 tháng 6 2019

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( W t  = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mg z 0 ) = A m s

Thay số:  v 0  = 0,  z 0  = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được

A m s  = m( v 2 /2 - g z 0 ) = 10( 15 2 /2 - 10.20) = -875(J)

9 tháng 1

Để tính tốc độ của vật trượt, ta sử dụng công thức:

v = sqrt(2 * g * h)

trong đó:

v là tốc độ của vật (m/s)g là lực trọng (m/s²)h là độ cao của vật từ đỉnh dốc xuống (m)

Áp dụng công thức trên vào bài toán:

v = sqrt(2 * 10 * 30) = sqrt(6000) = 75 m/s

Kết quả:

Tốc độ của vật trượt (m/s) = 75 m/s

Từ đây, ta có thể nhận thấy tốc độ của vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s² là 75 m/s.