So sánh tinh nguyên bào và noãn nguyên bào(sự giống và khác nhau).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\)- Số tinh nguyên bào: $2^6=64$
\(\rightarrow\) Số tinh trùng là: \(64.4=256\left(tt\right)\)
\(b,\) - Số noãn nguyên bào: $2^6=64$
\(\rightarrow\) Số trứng là: \(64.1=64\left(trứng\right)\)
Tham khảo:
* Giống nhau:-Đều có màng -Tế bào chất với các bào quan: Ty thể, thể gôngi, lưới nội chất, ribôxôm-Nhân: có nhân con và chất nhiễm sắc.
* Khác nhau:
Tế bào thực vật
-Có mạng xelulôzơ
-Có diệp lục
-Không có trung thể
-Có không bào lớn, có vai trò quan trọngtrong đời sống của tế bào thực vật.
Tế bào động vật
-Không có mạng xelulôzơ
-Không có diệp lục (trừ Trùng roi xanh)
-Có trung thể.
-Có không bào nhỏ không có vai trò quan trọng trong đời sống của tế bào .
Tham khảo
Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.
Giống nhau: đều là tế bào
Khác nhau: Vảy hành là tế bào hình lục giác, còn cà chua là tế bào hình trứng
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín.
Giống nhau:
- Đây đều là tế bào thực vật nên đều có thành phần cấu tạo chung (thành tế bào, tế bào chất, nhân,..)
- Cấu tạo từ hàng triệu tế bào.
Khác nhau:
- Tế bào vảy hành: có kích thước to, khép kín, có hình đa giác xếp xít nhau, màu vàng nhạt.
- Tế bào thịt cà chua: có kích thước nhỏ, hình cầu xếp gần xít nhau.
- Giống nhau:
+ Đều là tế bào thực vật.
- Khác nhau:
+ Tế bào biểu bì vảy hành: hình đa giác xếp xít nhau, màu trắng.
+ Tế bào thịt quả cà chua chín: tế bào gần tròn, xếp rời rạc, màu hồng nhạt.
2. Một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp. Tính:
a. số tế bào con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình nguyên phân trên?
b. Số NST môi trường cung cấp cho quá trình trên?
c. Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra
Trả lời :
a) Số tb con : \(2^5=32\left(tb\right)\)
b) Môi trường cung cấp : \(46.\left(2^5-1\right)=1426\left(NST\right)\)
c) Số NST trong các tb con : \(32.2n=32.46=1472\left(NST\right)\)
3/ Một tế bào sinh tinh trùng ở người có số NST 2n = 46. Hãy cho biết số lượng NST trong 1 tế bào ở các kỳ của quá trình giảm phân.
(câu hỏi tương tự đối với tế bào ở chó 2n = 78, tế bào ở mèo 2n = 38, tế bào ở tinh tinh 2n = 48)
Giảm phân I : 2n = 46
Kì đầu : 2n kép = 46 NST kép
Kì giữa : 2n kép = 46 NST kép
Kì sau : 2n kép = 46 NST kép
Kì cuối : n kép = 23 NST kép
Giảm phân II : 2n = 46
Kì đầu : n kép = 23 NST kép
Kì giữa : n kép = 23 NST kép
Kì sau : 2n đơn = 46 NST đơn
Kì cuối : n đơn = 23 NST đơn
(bạn làm tương tự, thay số vào đối vs các con vật còn lại nha )
- Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
- Khác nhau :
+) Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
+) Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
+) Vảy hành có kích thước khung to khép kín
+) Cà chua có kích thước tròn nhỏ khi nhìn qua kính
1) Giống nhau : Đều được cấu tạo từ hàng triệu tế bào
Điểm khác :
- Vảy hành : Có màu vàng sậm , có cấu tạo đường ngang dọc để phân cách các tế bào , trong mỗi tế bào lại có những hạt nhỏ trong khung hành
- Cà chua : Có màu đỏ hình cầu sếp gần khít nhau , rất nhiều tế bào cầu
2) Vảy hành có kích thước khung to khép kín , cà chua có kích thước tròn nhỏ khi nhìn qua kính
Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.
=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật