K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Tham khảo: 

+ Chăm sóc và bảo vệ chúng

+ Không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Không khai thác chúng quá mức

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng
+ Bảo vệ những giáp xác có ích
+ Không bắt giáp xác trong giai đoạn sinh sản

23 tháng 12 2021

nuôi và chăm sóc những sâu bọ có lợi

tiêu diệt những sâu bệnh có hại

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

28 tháng 12 2020

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

27 tháng 12 2021

? Vai trò của lớp hình nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ.TK

 

Lớp hình nhện:

- Làm vật trang sức, thực phẩm cho con người : bọ cạp ...

- Gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa và sinh mụn ghẻ : cái ghẻ ...

- Kí sinh ở gia súc để hút máu : ve bò ..

Lớp giáp xác:

- Làm thực phẩm, thức ăn cho con người : + Thực phẩm đông lạnh : tôm sú, tôm hùm ...

+ Thực phẩm khô : tôm, tép + Nguyên liệu làm mắm : tôm sông ...

+ Thực phẩm tươi sống : cua biển, ghẹ ...

- Có giá trị xuất khẩu : tôm rồng, tông càng xanh, cua biển ...

- Làm giảm tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường thuỷ: con sun ...

- Kí sinh gây hại cho cá : chân kiếm kí sinh ...

Lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh : ong mật ...

- Làm thực phẩm : châu chấu ...

- Thụ phấn cho cây trồng : ong mật, bướm ...

- Thức ăn cho ĐV khác : tằm, ruồi, muỗi ...

- Diệt các sâu hại : ong mắt đỏ ...

- Hại hạt ngũ cốc : mọt ...

- Truyền bệnh : ruồi, muỗi, nhặng ..

20 tháng 12 2021

Tham khảo

 

* Biện pháp tăng tính có lợi:

- Nuôi ong mắt đỏ để diệt trừ sâu hại lúa.

- Dùng kiến để diệt sâu hại cam, chanh.

- Dùng bọ rùa để diệt rệp cây.

- Trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

Để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng :
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2. Tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng : Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.

3. Nêu quy trình gieo hạt cây rừng: gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước.

5. Phương pháp thu hoạch : Hái, nhổ, đào , cắt

20 tháng 12 2021
3 tháng 1 2022

Tham khảo:

Đặc điểm chung vai trò thực tiển của lớp sâu bọ?

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí

2. Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

 

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

– Tác hại:

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp

3 tháng 1 2022

Cảm ơn nha ☺

8 tháng 12 2021

vì nó đều có chân khớp nên xếp nghành chân khớp

8 tháng 12 2021

Tham khảo:

*Giống và khác:

Giống đều phân chia thành đầu, ngực, bụng;

Khác

-Lớp sâu bọ:

Môi trường sống ở cạn;

Râu 1 đôi;

Phần phụ ngực để di chuyển: 3 đôi;

cơ quan hô hấp: ống khí;

Đại diện châu chấu.

-Lớp giáp xác:

Môi trường sống nước ngọt;

râu 2 đôi;

Phần phụ ngực để di chuyển: 5 đôi;

Cơ quan hô hấp mang;

Đại diện tôm sông.

*Vì chúng có những đặc điểm chung như:

+Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

3 tháng 1 2022

1. Đặc điểm chung

 

– Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

– Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

– Hô hấp bằng ống khí                                                                                        Vai trò thực tiễn

– Lợi ích:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho đv khác

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch MT (bọ hung)

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho SX nông nghiệp 

2.

Vì châu chấu có bộ lớp vỏ kitin cứng bao bọc ngoài cơ thể nên khi châu chấu lớn lên bộ vỏ kitin không lớn lên theo cơ thể nên châu chấu phải lôt xác nhiều lần mới lên được

3. Một số sâu bọ gây hại:

1. Nhện đỏ

2. Bọ trĩ

3. Rệp broad mite,....

4.

-Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

-Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

3 tháng 1 2022

Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:

- đầu có một đôi râu

- ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

- bụng

hô hấp bằng ống khí

phát triển qua biến thái.

 

Châu chấu  phải lột xác nhiều lần mới lớn lên: vì lớp vỏ được cấu tạo bởi kitin cứng, không đàn hồi nên muốn lớn lên thì phải lột xác.

 

10 tháng 12 2021

 Đại diện của lớp giáp xác là:

mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….

Đại diện của lớp hình nhện là: 

bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..

Đại diện của lớp sâu bọ là:

châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….

10 tháng 12 2021

 lớp giác xác:

- tôm sông

- mọt ẩm

- con sun

- rận nước

- chân kiếm

* lớp hình nhện:

- nhện

- bọ cạp

- cái ghẻ

- con ve bò

* lớp sâu bọ:

- châu chấu

- mọt hại gỗ

- bọ ngựa

- ve sầu

- chuồn chuồn

- bướm cải

- ong mật

- muỗi

- ruồi

26 tháng 12 2021

Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.

Các biện pháp là:

-Biện pháp sinh hoc.

-Biện pháp hóa học.

-Biện pháp thủ công.

15 tháng 12 2016

Caau1:

Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

29 tháng 11 2017

bạn ơi câu 2 là gì???