K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

gọi d là ƯC(8a+3 ;5a+2)

Ta có:8a+3 chia hết cho d ; 5a+2 chia hết cho d

Nên 8a+3-5a+2

=> 2(8a+3)-3(5a+2) chia hết cho d

                = 1 chia hết cho d

Vậy d=1 nên 8a+3 và 5a+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 1 2016

tick roi lam

 

9 tháng 12 2015

a) Gọi d là ƯCLN(b;a-b) 

=> a chia hết cho d

     a-b chia hết cho d

=> a-b-a chia hết cho d

hay b chia hết cho d

mà ƯCLN(a;b)=1

=> d=1

Vậy b và a-b là hai số nguyên tố cùng nhau

9 tháng 12 2015

a, Gọi (b; a -b) là d

=> b chia hết cho d   (1)

    a - b chia hết cho d

=> a chia hết cho 2   (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc ƯC(a; b)

Mà (a; b) = 1

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1.

=> (b; a - b) = 1

Vậy b và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau

26 tháng 12 2017

mk biet cau tra loi rui

26 tháng 12 2017

bạn giúp mình với

gọi d là 1 ước nguyên tố của ab,a+b thế thì ab chia hết cho d và a + b cũng như thế

Vì ab chia hết cho d nên a hoặc b chia hết cho d (vì d là số nguyên tố).Gỉa sử a chia hết cho d mà a + b chia hết cho d nên b chia hết cho d=> d là ước nguyên tố của a và b trái với đề bài cho a và b nguyên tố cùng nhau hay UCLN(a,b) = 1 vậy.....................

Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

14 tháng 12 2018

Ta có:

(a,b)=1

CM: (a+b,ab)=1 đề là thế:

Gọi d là ước nguyên tố của a+b và ab

Ta có: ab chia hết cho d

=> a hoặc b chia hết cho d vì d là số nguyên tố 

Mà a+b chia hết cho d=> a và b chia hết cho d

Trái với mệnh đề cho sẵn 

Vậy: (a+b,ab)=1

Lưu ý: (x,y)=UCLN(x,y)