Viết phương trình hóa học, biểu diễn sự cho - nhận electron tạo thành các hợp chất ion từ các đơn chất:
a) Natri (Z=11) và Clo (Z=17). b) Kali (Z=19) và Oxi (Z=8)
c) Canxi (Z=20) và Clo (Z=17) d) Magie (Z=12) và Oxi (Z=8)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) X là Cl2
Z là hợp chất 2 nguyên tố, Z là muối của Kali trong đó chiếm 52,35% về khối lượng => Z là KCl
Y là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có chứa Clo, dd Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => Y là axit => Y là HCl
Đất đèn +HCl → F => F là C2H2
Ta có sơ đồ sau:
4 C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H ↔ H 2 S O 4 , t ∘ C H 3 C O O C 2 H 5 + H 2 O 5 C H 3 C O O C 2 H 5 + N a O H → C H 3 C O O N a + C 2 H 5 O H
Na --> Na+ + 1e
S + 2e --> S2-
2 ion Na+ và S2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện
2Na+ + S2- --> Na2S
Bài 8:
\(V_{O_2}=20.100=2000\left(ml\right)=2\left(l\right)\\ a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{5}{56}.90\%=\dfrac{9}{112}\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4\left(dùng\right)}=\dfrac{9}{112}.2=\dfrac{9}{56}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{9}{56}.158=\dfrac{711}{28}\left(g\right)\\ b,2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{56}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{42}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{42}=\dfrac{35}{12}\left(g\right)\)
Bài 1:
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
Tên sản phẩm: Cacbon dioxit/ Khí cacbonic
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Tên sản phẩm: Nước
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Tên sản phẩm: Nhôm oxit
C + O2 CO2. Cacbon đioxit.
4P + 5O2 2P2O5. Điphotpho pentaoxit.
2H2 + O2 2H2O. Nước.
4Al + 3O2 2Al2O3. Nhôm oxit.
a)
Na0 --> Na+ + 1e
Cl0 + 1e --> Cl-
Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Na+ + Cl- --> NaCl
b)
K0 --> K+ + 1e
O0 + 2e --> O-2
Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O-2 --> K2O
c)
Ca0 --> Ca+2 + 2e
Cl0 +1e--> Cl-
Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2
d)
Mg0 --> Mg+2 + 2e
O0 + 2e --> O-2
Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg+2 + O-2 --> MgO