K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để biểu thức có nghĩa thì 3x-5>=0

hay x>=5/3

b: \(=20\sqrt{3}-3\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot10\sqrt{3}=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}=7\sqrt{3}\)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn nhiều ạ

30 tháng 12 2021

a ( câu đk loại I) 

a ( đk loại I ) 

b( đk loại II) 

a (đk loại II) 

b( đk loại II) 

came (đk loại II) 

a ( đk loại I) 

a( đk loại I) 

b(đk loại I)

2 tháng 1 2022

Khoa should use more efficient build

stopping using plastic bags

well

sings very sweetly

dances wonderfully

a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.x=2.II

=>x= (2.II)/1= IV

=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.

a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất  là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

3.y=III.2

=>y=(III.2)/3=II

=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.

Bài 4

Ta có: \(\left(4+2x\right)\left(4-2x\right)+\left(2x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow16-4x^2+4x^2-12x+9=2\)

\(\Leftrightarrow-12x=-23\)

hay \(x=\dfrac{23}{12}\)

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM