Câu 5: Đình thờ Thành Hoàng là nơi: *
A. Thờ Phật
B. Thờ người có công với làng, với nước
C. Người đứng đầu làng
D. Tất cả ý kiến trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Đình làng là nơi thờ phụng thành hoàng và trở thành một biểu tượng văn hoá tâm linh của mỗi người dân quê Việt. Làng nào cũng có đình, có khi mỗi thôn lại có một đình riêng. Đình để thờ thành hoàng nhưng đồng thời cũng trở thành nơi hội họp của chức sắc trong làng, hay là nơi sinh hoạt của cộng đồng làng xã.
Tham khảo:
Thành hoàng là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam. Vị thần này dù có hay không có họ tên & lai lịch, dù xuất thân bất kỳ từ tầng lớp nào, thì cũng là chủ tể trên cõi thiêng của làng và đều mang tính chất chung là hộ quốc tỳ dân ở ngay địa phương đó.
Bài làm cần có các nội dung sau:
- Phân tích lí giải hai loại văn chương: "Chỉ chuyên chú ở văn chương" và loại "Chuyên chú ở con người".
+ Thế nào là văn chương "Chỉ chuyên chú ở văn chương"?
Đó là loại văn chương chỉ biết có nó, tức là coi hình thức nghệ thuật là trên hết, nhà văn khi sáng tác chỉ chăm lo cái đẹp của hình thức, không mấy chú ý đến nội dung tư tưởng và không quan tâm đến đời sống,vân mệnh con người, không có trách nhiệm đối với xã hội.
+ Thế nào là văn chương "chuyên chú ở con người"?
Đó là loại văn chương quan tâm trước hết đến cuộc sống con người vì con người, coi giá trị chủ yếu của văn chương ở chỗ nó có ích cho cuộc đời.
- Nêu ý kiến về quan niệm của Nguyễn Văn siêu:
+ Vì sao loại đáng thờ là loại "Chuyên chú ở con người" chứ không phải loại "Chuyên chú ở văn chương"?
NVS muốn nói đến chân giá trị của văn chương . Nếu văn chương không quan tâm đến con người thì văn chương sẽ tự đánh mất mình. Áng văn hay phải là áng văn tâm huyết của người cầm bút. Cái tâm thường nuôi dưỡng, phát huy cái tài.
- Liên hệ đến các nhà văn có cùng quan điểm như NVS.
- Từ thế kỉ XIII, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dần xuất hiện, tầng lớp chủ xưởng, thương nhân trở nên giàu có, nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương xứng. Do vậy, họ ủng hộ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học, nghệ thuật
- Một phong trào văn hóa mới ra đời với tên gọi là phong trào văn hóa phục hưng. Phong trào này đã có ý nghĩa và tác động mạnh mẽ đến xã hội Tây Âu lúc bấy giờ.
Đ Làng Việt cổ ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm sau:
a. Thường có luỹ tre xanh bao bọc.
b. Một làng có một ngôi đình thờ thành hoàng.
c. Một số làng còn có đền, chùa, miếu… d
. Nhà ở của người dân là nhà sàn
Chọn D
D. Tất cả ý kiến trên