Tìm x,y
\(\dfrac{2x}{3}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\) với \(x,y\in Z\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có :
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\Rightarrow\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x+3y-z-2-6+3}{4+9-4}=\dfrac{50-5}{9}=5\)
\(\Rightarrow x=11;y=17;z=23\)
b, Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{matrix}\right.\Rightarrow xyz=810\)
\(\Rightarrow2k.3k.5k=810\Leftrightarrow30k^3=810\Leftrightarrow k^3=27\Leftrightarrow k=3\)
\(\Rightarrow x=6;y=9;z=15\)
a) Ta có: \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{2x-2}{4};\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{3y-6}{9};\dfrac{z-3}{4}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{2}=5\\\dfrac{y-2}{3}=5\\\dfrac{z-3}{4}=5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=17\\z=12\end{matrix}\right.\)
b) Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=k\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{matrix}\right.\)
xyz = 810
=> 2k.3k.5k = 810
=> k = 3
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=9\\z=15\end{matrix}\right.\)
`P=x^3/(x+y)+y^3/(y+z)+z^3/(z+x)`
`=x^4/(x^2+xy)+y^4/(y^2+yz)+z^4/(z^2+zx)`
Ad bđt cosi-swart:
`P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+xy+yz+zx)`
Mà `xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2)`
`=>P>=(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2))=(x^2+y^2+z^2)/2=3/2`
Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1`
`Q=(x^3+y^3)/(x+2y)+(y^3+z^3)/(y+2z)+(z^3+x^3)/(z+2x)`
`Q=(x^3/(x+2y)+y^3/(y+2z)+z^3/(z+2x))+(y^3/(x+2y)+z^3/(y+2z)+x^3/(z+2x))`
`Q=(x^4/(x^2+2xy)+y^4/(y^2+2yz)+z^4/(z^2+2zx))+(y^4/(xy+2y^2)+z^4/(yz+2z^4)+x^4/(xz+2x^2))`
Áp dụng BĐT cosi-swart ta có:
`Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx)+(x^2+y^2+z^2)^2/(2(x^2+y^2+z^2)+xy+yz+zx))`
Mà`xy+yz+zx<=x^2+y^2+z^2`
`=>Q>=(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))+(x^2+y^2+z^2)^2/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2)^2)/(3(x^2+y^2+z^2))=(2(x^2+y^2+z^2))/3=2`
Dấu "=" xảy ra khi `x=y=z=1.`
Ta có: \(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{3}\)
nên \(\dfrac{x}{-10}=\dfrac{y}{6}\left(1\right)\)
Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{z}{3}\)
nên \(\dfrac{x}{-10}=\dfrac{z}{-15}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{-10}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{-15}\)
hay \(\dfrac{2x}{-20}=\dfrac{3y}{18}=\dfrac{z}{-15}\)
mà 2x+3y=1
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{-20}=\dfrac{3y}{18}=\dfrac{z}{-15}=\dfrac{2x+3y}{-20+18}=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)
Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}2x=10\\3y=-6\\z=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-2\\z=30\end{matrix}\right.\)
1. Ta có: \(\dfrac{x}{-7}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{2x}{-14}=\dfrac{3y}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x-3y}{-14-12}=\dfrac{-78}{-26}=3\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-21\\y=12\end{matrix}\right.\)
2. Ta có:
- \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)
- \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
=> \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-27\\y=-21\\z=-9\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}\Rightarrow\dfrac{2x+4}{6}=\dfrac{3y-15}{-12}=\dfrac{z+1}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x+4}{6}=\dfrac{3y-15}{-12}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{2x+4-3y+15+z+1}{6-\left(-12\right)+5}=\dfrac{\left(2x-3y+z\right)+\left(4+15+1\right)}{23}=\dfrac{72+20}{23}=\dfrac{92}{23}=4\)
\(\dfrac{x+2}{3}=4\Rightarrow x+2=12\Rightarrow x=10\\ \dfrac{y-5}{-4}=4\Rightarrow y-5=-16\Rightarrow y=-11\\ \dfrac{z+1}{5}=4\Rightarrow z+1=20\Rightarrow z=19\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{y-5}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{2x-3y+z+4+15+1}{2\cdot3-3\cdot\left(-4\right)+5}=\dfrac{92}{23}=4\)
Do đó: x=10; y=-11; z=4
Nhân cả 2 vế với 3 ta có:
\(pt\Leftrightarrow2x-\dfrac{6}{y}=1\Leftrightarrow2x=1+\dfrac{6}{y}\)
Nhận thấy rằng 2x là số nguyên, 1 là số nguyên nên \(\dfrac{6}{y}\) cũng là số nguyên
=> y ∈ Ư(6) = {\(\pm\)1; \(\pm\)2; \(\pm\)3; \(\pm\)6}
Mà 2x là số chẵn => \(1+\dfrac{6}{y}\) là số chẵn => y ∈ {\(\pm\)2; \(\pm\)6}
+) \(y=-6\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{-6}\right)=0\)
+) \(y=-2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{-2}\right)=-1\)
+) \(y=2\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{2}\right)=2\)
+) \(y=6\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{6}{6}\right)=1\)