K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

Một lần sử dụng câu hỏi có biện pháp tu từ

Đó là:   "Những người muôn năm cũ,             Hồn ở đâu bây giờ?"

→Sử dụng phương pháp tu từ vô cùng độc đáo

→Thể hiện sự tiếc nuối khôn nguôi của tác giả đối với những người mua tranh khi xưa

→Những người góp chút động lực cho Ồng đồ tiếp tục cống hiến cho nghệ thuật giờ nói đâu

→Tâm trạng buồn,khó tả

 

1 tháng 3 2021
Câu hỏi tư từ ở cuối bài thơ: "Những người muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ?".

Tác dụng: Thể hiện niềm nuối tiếc, tâm trạng buồn, cô liêu của ông đồ về quá khứ vàng son của mình.

20 tháng 8 2018

Có 2 lần sử dụng câu hỏi tu từ:

- Người thuê viết nay đâu?: thể hiện nỗi nuối tiếc của một thời kì vàng son.

- Hồn bây giờ ở đâu?: đặt ra như 1 lời tự vấn, sự ngậm ngùi xót xa bởi tất cả những gì thời hoàng kim nay chỉ còn lại màu sắc phai nhạt. Đó còn là nỗi niềm tiếc thương của tác giả với những giá trị dân tộc cổ truyền.

16 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Ra thế

- Lượm ơi

+ Câu thơ được tách ra làm 2 dòng => Tạo ra khoảng lặng giữa những dòng thơ và thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.

- Thôi rồi, Lượmbơi

=> sự đau xót, tiếc thương như đang chứng kiến Lượm hi sinh

- Lượm ơi, còn không?

=> Câu hỏi tu từ hỏi nhưng mà dể khẳng định Lượm vẫn còn mãi

- Chú bé: Cách gọi của người lớn với một đứa em, thân mật nhưng chưa thật sự gần gũi.

- Cháu: thể hiệnquan hệ gần gũi, thân thiết, trìu mến.

- Chú đồng chí nhỏ: xem Lượm như một người đồng chí, ngang hàng về việc thực hiện nhiêm vụ vừa thể hiện sự trìu mến vừa trang trọng.

- Gọi thẳng tên nhân vật: thể hiện tình cảm yêu mến, đau xót, cảm phục lên tới cao trào.

- Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

Chúc em học tốt

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Câu hỏi tu từ: "Lượm ơi, còn không?” không tin rằng Lượm hi sinh và cũng để khẳng định Lượm vẫn còn sống mãi trong lòng mỗi người, sống mãi với quê hương đất nước.

16 tháng 11 2021

Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính

-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.

16 tháng 11 2021

Tham khảo!

-Điệp ngữ''Lại đi'':diễn tả nhịp bước hành quân, những cung đường, những chặng đường tiến quân lên phía trước của tiểu đội xe không kính

-Ẩn dụ''trời xanh'':câu thơ như bay phấp phới trong màu xanh mộng mơ,hy vong,trong niềm tin,lạc quan cua các anh.

6 tháng 7 2018

- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.

- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.

15 tháng 1 2021

Biện pháp nghệ thuật: 

+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa

+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )

- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ