Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …
Đáp án B
Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.
- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …
Bài học kinh nghiệm cho VN là:
-Chú trọng giáo dục đào tạo phát huy nhân tố con người
-Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Phát huy vtrò của nhà nước
-Tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài
Đáp án B
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Câu 25: Đáp án D
Sau khi Bản yêu sách của nhân dân An Nam Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai (ngày 18-6-1919) không được chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học: “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình”.
Đáp án B
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô đã đề ra các chính sách cả tổ đất nước. Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp là thực hiện đa nguyên chính trị, xuất hiện nhiều đảng đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước Xô viết và Đảng cộng sản Liên Xô. Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng và chính quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng hòa đòi tách khỏi Xô Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa nguyên đa đảng và tiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên đa đảng.
Ðổi mới để phát triển, song phải là phát triển trong thế ổn định, theo đúng định hướng, con đường mà chúng ta đã chọn. Ðổi mới để thực hiện bước chuyển từ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường do Nhà nước quản lý, điều hành theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng thả nổi thị trường; phát triển kinh tế nhưng phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo. Ðổi mới yêu cầu gắn với mở cửa, hội nhập, với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để đất nước phát triển nhanh, bền vững; xây dựng, tăng cường lực lượng sản xuất, củng cố và phát triển quan hệ sản xuất phù hợp, từ đó nâng tầm đất nước lên trình độ mới, tầm cao mới. Sau 35 năm, đất nước đã đạt được những kết quả thiết thực, mà trước hết là đổi mới tư duy để khắc phục được nhận thức lệch lạc, nhất là bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí, vì thế vai trò lãnh đạo của Ðảng càng được tăng cường, định hướng XHCN được giữ vững, hình thành quan niệm mới về mục tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từng bước hình thành, phát triển. Công cuộc đổi mới đã giải phóng sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định chính trị - xã hội được bảo đảm, an ninh quốc phòng được củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng. Ðổi mới đã đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có khi phải nhập lương thực, nay đã thành nước xuất khẩu gạo đứng ở tốp đầu thế giới. Chưa bao giờ nhịp độ phát triển và đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng bằng lại nhanh chóng, mạnh mẽ như hiện nay. Cũng chưa bao giờ phong cách sống, làm việc của mọi gia đình và mọi người dân lại có nhiều nét mới mẻ, tươi tắn như hôm nay. Ðổi mới giúp chúng ta vừa kế thừa và phát huy những thành quả tốt đẹp đạt được trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển mới, vì thế, đã đem đến một sức vóc mới cho đất nước, tiếp sức chúng ta đi thêm những bước dài trên con đường đã chọn.
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước