Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà,tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời những câu gì.
xác định CN,VN và kiểu câu(chia theo cấu tạo) của câu trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Sự việc chính trong bài được nói về người con thấy chiếc xa chầm chậm thấy mẹ cầm nón vẫy. Rồi chạy tới đó, nhưng cx k thấy và trở về nhà cx k nhớ rõ mẹ đã nói gì và bản thân mình đã hỏi gì. Thực sự người con trong bài đang dần lãng quên đi những lời nói của mẹ. Thấy được nét rõ và chi tiết được chỉ rõ trong bài về sự việc diễn ra. Không có gì là có thể thay đổi con người trừ tình cảm ra. Nó luôn mang dấu ấn khiến con người ta mải mê nó, say nó đến điên cuồng. Đến mức quên đi những gì của hiện tại
1. Làng quê tôi (C)/ đã khuất hẳn (V) nhưng tôi (C)/ vẫn đăm đắm nhìn theo (V).
⇒ Câu ghép
2. Một làn gió nhẹ (C)/ chạy qua (V), những chiếc lá (C)/ lay động như những đốm lửa vàng (V).
⇒ Câu ghép
3. Cờ (C)/ bay (V) trên những mái nhà, trên những cành cây, trên những góc phố.
⇒ Câu đơn
4. Ve (C)/ kêu rộn rã (V).
⇒ Câu đơn
5. Tiếng ve kêu (C)/ rộn rã.
⇒ Câu đơn
6. Rừng hồi (C)/ ngào ngạt, xanh thẫm (V) trên những quả đồi quanh làng.
⇒ Câu đơn
7. Một mảnh lá gãy (C)/ cũng dậy mùi thơm (V).
⇒ Câu đơn
8. Quả hồi (C)/ phơi mình, xoè trên mặt lá đầu cành (V).
⇒ Câu đơn
Câu trên là câu ghép
Chủ ngữ 1:Tôi , vị ngữ 1: trên đệm xe➝tay mẹ tôi.
Chủ ngữ 2:Tôi , vị ngữ 2:còn lại.
Các vế được nối với nhau bởi dấu phẩy.
Tham khảo!
Vế 1 Vế 2 Vế 3
Nhưng bên tai tôi /ù đi, lời bà cô /chìm xuống,tôi /không mảy may nghĩ ngợi gì nữa
C V C V C V
Thuộc kiểu câu ghép
Quan hệ giữa các câu ghép
Vế 1 và Vế 2 QH đồng thời
Vế 2 và Vế 3 QH đồng thời