K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

\(20cm^2=0,002m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.40}{0,002}=200000\left(Pa\right)\)

20 tháng 12 2021

Áp suất bạn Linh tác dụng lên sàn là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{40.10}{0,002}=200000Pa\)

16 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60.10}{0,015}=40000\left(Pa\right)\) 

=> Chọn C

16 tháng 12 2021

B

25 tháng 12 2021

Trọng lượng của thầy Giang là:

P = F = 10.m = 80. 10 = 800 ( N )

Đổi: 40 cm2 = 0,004 m2

Diện tích hai bàn chân của thầy Giang là:

s = 0,004 . 2 = 0,008 ( m2 )

Áp suất thầy Giang tác dụng lên cả hai chân là:

p =\(\dfrac{F}{s}=\dfrac{800}{0,008}=100000\)  ( Pa )

=> Đáp án D

 

25 tháng 12 2021

\(P=\dfrac{F}{s}=\dfrac{10m}{s}=\dfrac{80.10}{40.10^{-4}.2}=100000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.Chọn chiều dương...
Đọc tiếp

Một vật khối lượng m=2 kg bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên sàn nằm ngang từ trạng thái đứng yên dưới tác dụng của lực kéo F→ theo phương ngang. Độ lớn của lực F=8 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μt . Lấy g=10 m/s2. Biết sau t=5 s kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đạt vận tốc 10 m/s.
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động.

a. Tính gia tốc của vật.
b. Tính hệ số ma sát μt 

c. Khi vận tốc đạt 10 m/s thì ngừng tác dụng lực F và vật bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng (nghiêng góc 30 độ so với mặt phẳng ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μt' =0,3. Tính gia tốc mới của vật.

Bạn nào giúp mình với ạ

 

 

1
21 tháng 12 2021

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

24 tháng 2 2021

? :D nhảy con thuyền 4m mà nhảy đổi chỗ? mạnh dạn sửa đề thành di chuyển nhé 

:D sẽ có nhiều trường hợp xảy ra nên ta chọn trường hợp 2 người đổi chỗ cho nhau với cùng độ lớn vận tốc so với thuyền nhưng ngược hướng nhau.

Hai người khởi hành cùng 1 thời điểm và đến 2 đầu thuyền cùng lúc tức là thời gian chuyển động như nhau

Gọi vo là vận tốc 2 người đối với thuyền; v là vận tốc của thuyền ( đối với bờ ); v1 và v2 lần lượt là vận tốc của 2 người đối với bờ

chọn chiều dương là chiều chuyển động của người 2 ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=-v_0+v\\v_2=v_0+v\end{matrix}\right.\) 

Đề bài không đề cập đến lực cản của nước ( bỏ qua lực cản ) hệ là kín theo phương ngang. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: 

\(m_1\left(-v_0+v\right)+m_2\left(v_0+v\right)+Mv=0\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{\left(m_1-m_2\right)v_0}{m_1+m_2+M}=\dfrac{v_0}{25}\) Tức là thuyền chuyển động cùng chiều giả sử 

Gọi t là khoảng thời gian chuyển động của mỗi người, s là quãng đường thuyền đi được ta có: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{l}{v_0}\Rightarrow v=\dfrac{s}{l}v_0\) mà ta lại có: \(v=\dfrac{v_0}{25}\) nên suy ra được: \(s=\dfrac{l}{25}=\dfrac{4}{25}=0,16\left(m\right)\)

Vậy thuyền dịch chuyển 1 đoạn 0,16 (m)

P/s: Bài này ta có thể giải theo phương pháp tọa độ khối tâm :D nhưng mình xin phép không đề cập đến 

24 tháng 2 2021

P/s chọn cùng độ lớn vận tốc vì đó là phương án đơn giản nhất để giải. Chả ai lại chọn pp khó để giải quyết nó cả

25 tháng 2 2021

Ban tu ve hinh nhe? :D

Hệ kín động lượng được bảo toàn. \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=mv=250m\left(kg.m/s\right)\\p_1=\dfrac{m}{2}.v_1=125m\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý hàm cos ta có: 

\(\cos\alpha=\dfrac{p^2+p_1^2-p_2^2}{2p_1p}=\dfrac{250^2m^2+125^2m^2-\dfrac{m^2}{4}v_2^2}{2.250m.125m}\)

\(\Leftrightarrow250.125=250^2+125^2-\dfrac{1}{4}v_2^2\) \(\Rightarrow v_2=\sqrt{187500}\left(m/s\right)\simeq433\left(m/s\right)\)

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi mảnh 2 và phương thẳng đứng: 

\(\cos\beta=\dfrac{p^2+p_2^2-p_1^2}{2p_2p}=\dfrac{250^2+216,5^2-125^2}{2.250.216,5}=0,86\)

\(\Rightarrow\beta\simeq31^0\)

5 tháng 12 2021

Áp suất vật:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot4,5}{36\cdot10^{-4}}=12500Pa\)

5 tháng 12 2021

Áp suất vật:

p=F/S=P/S=10m/S=10⋅4,5/36⋅10−4=12500Pa