K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 10 2024

Lời giải:
Với $y=1$ thì $x^2=1\Rightarrow x=1$ (tm) 

Với $y=2$ thì $x^2=1!+2!=3$ (loại vì 3 không là scp) 

Với $y=3$ thì $x^2=1!+2!+3!=9\Rightarrow x=3$ (tm) 

Với $y=4$ thì $x^2=1!+2!+3!+4!=33$ (loại vì 33 không là scp) 

Với $y\geq 5$ thì mọi số $y!$ đều chia hết cho 5 do có chứa thừa số
 5.

$1!+2!+3!+4!=33$ chia 5 dư 3

$\Rightarrow 1!+2!+3!+...+y!$ chia 5 dư 3.

Mà 1 scp chia 5 chỉ dư 0,1 hoặc 4.

Do đó với $y\geq 5$ thì $1!+2!+3!+....+y!$ không thể là scp (loại)

Vậy $(x,y)=(1,1); (3,3)$

8 tháng 3 2018

a)  x ( x + 6 ) = 0 ⇔ x = 0 x + 6 = 0 ⇔ x = 0 x = − 6

Vậy  x = 0 hoặc  x = - 6

b)  ( x − 3 ) . ( y + 7 ) = 0 ⇔ x − 3 = 0 y + 7 = 0 ⇔ x = 3 y = − 7

Vậy x = 3 hoặc x = -7

c)  ( x − 2 ) ( x 2 + 2 ) = 0 ⇔ x − 2 = 0 x 2 + 2 = 0 ⇔ x = 2 x 2 = − 2   ( L )

Vậy x = 2

DD
23 tháng 7 2021

Với \(y\ge5\)

\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)

có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).

Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)

nên có chữ số tận cùng là \(3\).

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).

Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).

22 tháng 12 2015

1)(2x+1)(y-4)=12

Ta xét bảng sau:

2x+11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-1  1-2      
y-412-12  4-4      
y16-8  80      

 

2)n-7 chia hết cho n+1

n+1-8 chia hết cho n+1

=>8 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>nE{2;0;3;-1;5;-3;9;-7}

3)|x+3|+2<4

|x+3|<4-2

|x+3|<2

=>|x+3|=1      và      |x+3|=0

=>x+3=1               hoặc            x+3=-1                 hay              x+3=0

x=1-3                                       x=-1-3                                     x=0-3

x=-2                                        x=-4                                        x=-3

Vậy x=-2;-3 hoặc x=-4

 

13 tháng 10 2023

\(2^{x+1}.3^y=12^x\)

\(2.2^x.3^y=2^{2x}.3^x\)

\(2.3^y=2^2.3^x\)

\(3^{y-x}=2\)

=> phương trình vô nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2024

Có vô số $x,y$ thỏa mãn điều kiện này. Bạn xem lại đề nhé.

1 tháng 8 2016

Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:

x + 11236918
y + 11896321
x0125817
y1785210
9 tháng 2 2020

a)\(\frac{x}{2}-\frac{2}{y}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2}{y}=\frac{x}{2}-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{2}{y}=\frac{x-1}{2}\)

=> \(y\left(x-1\right)=4\)

Vì x,y \(\inℕ\)nên x - 1 \(\inℕ\)=> y và x - 1 thuộc Ư(4) 

Ta có : Ư(4) = {1;2;4}

Lập bảng :

y124
x - 1421
x532

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(5,1\right);\left(3,2\right);\left(2,4\right)\right\}\)

b) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> \(x\left(1+2y\right)=30\)

Vì x,y thuộc N nên 1 + 2y thuộc N => x và 1 + 2y thuộc Ư(30)

Ta có : Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

Lập bảng :

x12356101530
1 + 2y30151065321
2y2914954210
yloại7loạiloại21loại0

Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2,7\right);\left(6,2\right);\left(30,0\right)\right\}\)

c) Làm nốt