K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

2. Lời bài hát Đom đóm

Lời 1:

Em đi mất rồi, còn anh ở lại ...

Người giờ còn đây không? Thuyền này còn liệu sang sông?

Buổi chiều dài mênh mông, lòng người giờ hòa hay đông

Hồng mắt em cả bầu trời đỏ hoen

Ta như đứa trẻ ngây thơ, quên đi tháng ngày ngu ngơ

Người là ngàn mây bay, mình là giọt sầu chia tay

Người cạn bầu không say, còn mình giãi bày trong đây

Này gió ơi, đừng vội vàng, lắng nghe được không?

Điệp khúc:

Gió ơi xin đừng lấy em đi

Hãy mang em về chốn xuân thì

Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh

Ngày nào còn trò chuyện với anh

Em nói em thương anh mà

Nói em yêu anh mà

Cớ sao ta lại hóa chia xa

Đóa phong lan lặng lẽ mơ màng

Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh

Đẹp rạng ngời chẳng cần cố Xinh

Hạt ngọc rơi rớt trên mái nhà, sau luống cà, như thế là ...

Rap:

Xa nhau, xa nhau, thôi thì nỗi nhớ hà cớ gì người mang? Woo..

Bên nhau không lâu, như là người thấy tờ giấy này nghìn trang ...

Vậy hãy để màu nắng phiêu du, phiêu du trên đỉnh đầu

Và sẽ nói em nghe, em nghe, câu chuyện này là...

Cả bầu trời vàng, đỏ, tím, xanh xanh

Em luôn tồn tại ở trong trái tim anh

Lời 2:

Thuở mới niên thời tay nắm tay,

Cành lá me vàng ôm đắm say

Nhẹ nhàng lá rơi,

Đọng lại vấn vương ven đường

Điệp khúc:

Gió ơi xin đừng lấy em đi

Hãy mang em về chốn xuân thì

Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh

Ngày nào còn trò chuyện với anh

Em nói em thương anh mà

Nói em yêu anh mà

Cớ sao ta lại hóa chia xa

Đóa phong lan lặng lẽ mơ màng

Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh

Đẹp rạng ngời chẳng cần cố Xinh

Yêu em nhiều..

Lòng này nhói đau, thương em nhiều, cạn tình biển sâu

Biển sâu anh hát

Nếu có ước muốn ngược thời gian

Nhắm mắt cố xóa dòng đời này ái phong trần vỡ tan

Đành lòng sao em xé nát tan tâm can.. họa kì thư theo bóng trăng vàng

Giá như bây giờ, giá như em ở đây

Điệp khúc:

Gió ơi xin đừng lấy em đi

Hãy mang em về ... về chốn xuân thì

Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh

Ngày nào còn trò chuyện với anh

Em nói em thương anh mà

Nói em yêu anh mà

Cớ sao ta lại hóa chia xa

Đóa phong lan lặng lẽ mơ màng

Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh

Đẹp rạng ngời chẳng cần cố Xinh

3. Hợp âm Đom Đóm (J97)

Dạo:

[Cmaj7] [Bm7] [Am7] [D7] [G] [G7]

Hà [Cmaj7]há.. [D]...em [Bm7]đi mất rồi...còn [Em]anh ở lại.... [Am7] [D7] [G]

Verse:

[G]Người giờ còn đây không, thuyền này liệu còn sang sông

[Em]Buổi chiều dài mênh mông, lòng người giờ hòa hay đông

[Am]Hồng mắt em cả bầu [C]trời đỏ hoen....

[D]Ta như đứa trẻ ngây thơ, quên đi tháng ngày ngu ngơ

[G]Người là ngàn mây bay, mình là giọt sầu chia tay

[Em]Người cạn bầu không say, còn mình giãi bày trong đây!

[C]Này gió ơi ! Đừng vội [D]vàng lắng nghe được [G]không?

[Dm7]- [G7]

Chorus:

[Cmaj7]Gió ơi xin đừng [D]lấy em đi,

[Bm7]Hãy mang em về [Em]chốn xuân thì

[Am7]Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh,

[D]Ngày nào còn trò chuyện với anh

Em [G]nói em thương anh mà, [Dm7]nói em yêu [G7]anh mà

[Cmaj7]Cớ sao ta lại [D]hóa chia xa,

[Bm7]Đóa Phong Lan lặng [Em7]lẽ mơ màng

[Am7]Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh,

[D]Đẹp rạng ngời chẳng cần cố [G]xinh

*Dạo:

[Cmaj7]hạt ngọc rơi rớt [Bm7]trên mái nhà, sau luống cà, như thế là......

[Cmaj7] [Bm7]- [Em] [Am7] [Bm7] [Em] [E] [F#]

Rap:

[G]xa nhau, xa nhau, thôi thì nỗi nhớ hà cớ gì người mang?Woo...

[Em]Bên nhau không lâu, như là tờ giấy người thấy này nghìn trang

Vậy hãy để màu [Am7]nắng phiêu du phiêu du trên đỉnh đầu

và sẽ [C]nói em nghe em nghe câu chuyện này là...

[D7]cả bầu trời vàng, đỏ, tím, xanh xanh...

Em luôn tồn tại ở trong tim anh

Verse 2:

[G]Thuở mới niên thời tay nắm tay,

[Em7]Cành lá me vàng ôm đắm say

[Am7]Nhẹ nhàng lá rơi, [D]đọng lại vấn vương ven [G]đường..

[Dm7] [G7]

Chorus:

[Cmaj7]Gió ơi xin đừng [D]lấy em đi,

[Bm7]Hãy mang em về [Em]chốn xuân thì

[Am7]Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh,

[D]ngày nào còn trò chuyện với anh

Em [G]nói em thương anh mà, [Dm7]nói em yêu [G7]anh mà

[Cmaj7]Cớ sao ta lại [D]hóa chia xa,

[Bm7]Đóa Phong Lan lặng [Em7]lẽ mơ màng

[Am7]Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh,

[D]Đẹp rạng ngời chẳng cần cố [G]xinh

*Bridge:

Yêu em [C]nhiều, lòng này nhói [D]đau,

Thương em [Bm7]nhiều, cạn tình biển [Em7]sâu..biển sâu anh hát

[C]Nếu có ước muốn ngược thời gian,

[D]Nhắm mắt cố xóa dòng đời này [Bm7]ái phong trần vỡ [Em]tan

Đành lòng [C]sao em xé nát tâm [D]can...họa kỳ

[Bm7]Thư theo bóng trăng [Em]vàng

[Am7]Giá như bây giờ, [C]giá như em ở [D]đây! -> [E]

[Dmaj7]Gió ơi xin đừng [E]lấy em đi,

[C#m7]Hãy mang em về [F#m]chốn xuân thì

[Bm7]Ngày nào còn bồi hồi tóc xanh,

[E]Ngày nào còn trò chuyện với anh

Em [A]nói em thương anh mà, [Em7]nói em yêu [A7]anh mà

[Dmaj7]Cớ sao ta lại [E]hóa chia xa,

[C#m7]Đóa Phong Lan lặng [F#m7]lẽ mơ màng

[Bm7]Nàng dịu dàng tựa đèn phố Vinh,

[E]Đẹp rạng ngời chẳng cần cố [A]xinh.

27 tháng 2 2021

MÌNH KHÔNG BIẾT TỰ ĐI MÀ GIẢI

20 tháng 11 2019

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 11 2019

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai

Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỉ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau:

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo...

Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,
Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỉ nên làm sao có thể hờ hững trước cảnh đẹp đêm nay. Trong ngục tối bị giam cầm, trước ánh trăng tuyệt đẹp Bác Hồ cũng đã có những vần thơ tuyệt diệu:

Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ...
(Ngắm trăng)

Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

Một canh, hai canh, lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
(Không ngủ được)

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác Hồ hơn.

17 tháng 10 2018

1. BPNT: So sánh

2.Qua cách so sánh trên, hình ảnh trăng hiện lên thật sinh động. Ở mỗi cách nhìn, trăng lại mang một vẻ đẹp khác nhau: với mẹ, trăng là lưỡi liềm(vẻ đẹp của sự lao động); với ông trăng là con thuyền (vẻ đẹp của sự thảnh thơi); với bà trăng là hạt cau phơi (gần gũi và thân thiết); với cháu, trăng là quả chuối vàng (ngộ nghĩnh, cómàu sắc tươi tắn); với bố, trăng như cánh võng chập chờn (có sự hoạt động). Mỗi người khi nhìn tảưng đều liên tưởng đến hình ảnh một sự vật gần gũi với mình.

5.

qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.

18 tháng 10 2018

Angel kết quả sao nì

27 tháng 9 2023

giup bucminh

21 tháng 11 2016

1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.

Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )

nhịp: 4/3

2.. - Thời gian: ban đêm

không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao

- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.

- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.

-

 

18 tháng 2 2020

Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

-> Chú bé Lượm ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.

Hai khổ thơ đầu không có hình ảnh so sánh!

11 tháng 12 2016

a) ( Theo cảm nghĩ của bạn )