K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Tham khảo bài đọc nhé! Rồi chắc e tự tìm ra đáp án :D

Ngày xưa, có một vị vua cai trị cả một vương quốc rộng lớn. Một ngày nọ, ông quyết định vi hành đến những vùng đất xa xôi nhất của đất nước. Khi trở về cung điện, ông phàn nàn rằng chân ông rất đau. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi đây là lần đầu tiên ông thực hiện một chuyến đi dài như vậy, trong khi đó, những con đường ông đi qua đều gập ghềnh, sỏi đá. Bực mình vì bị những cơn nhức mỏi hành hạ, ông ra lệnh cho tất cả các con đường trong vương quốc phải được bao phủ bằng da súc vật. Tất nhiên đây là một mệnh lệnh rất khó thực hiện và tốn kém cả về sức người, sức của nhưng vẫn không ai dám khuyên can nhà vua.

Thế rồi cuối cùng, một người hầu khôn ngoan đã dũng cảm đứng ra ngăn cản nhà vua. Anh ta nói:

– Tại sao quốc vương lại có thể tiêu tốn ngân khố một cách vô ích như vậy ạ? Tại sao Người không cắt những miếng da bò êm ái phủ quanh đôi chân trần của mình? Như vậy, không những chân Người sẽ không còn bị đau khi đi qua những con đường gập ghềnh sỏi đá nữa mà cả vương quốc cũng sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, của cải !

Nhà vua rất ngạc nhiên trước lời đề nghị lạ lùng của người hầu, nhưng rồi sau đó ông cũng đã đồng ý. Vậy là đôi giày đầu tiên trong lịch sử đã ra đời.

Bạn thân mến, đôi khi trong cuộc sống, chúng ta không cần bắt cả thế giới phải thay đổi theo mình, điều chúng ta cần, đơn giản chỉ là thay đổi tầm nhìn và cách suy nghĩ của bản thân mà thôi.

Nội dung câu chuyện Đừng thay đổi thế giới trích từ tuyển tập Hạt giống tâm hồn. Cuộc sống sẽ chẳng thay đổi cho đến khi chúng ta thay đổi chính bản thân mình, chúng ta không thể thay đổi một ai đó, cũng không thể thay đổi hoàn cảnh. Nhưng chúng ta có thể thay đổi chính cách ứng xử của mình, có thể học cách suy nghĩ trước khi hành động, học cách hành động bằng trái tim yêu thương thay vì phản ứng bằng thái độ tức giận hay tổn thương.Khi chúng ta ngừng chú tâm vào khó khăn, cách giải quyết sẽ xuất hiện. Và hãy nhớ rằng: Khi ta thay đổi, cả thế giới sẽ đổi thay.

19 tháng 12 2021

C cho e xin link của đáp án được ko c

30 tháng 9 2023

1.
Muốn lấy ví dụ thì em phải hiểu rõ khái niệm của lịch sử: là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người.
Ví dụ: những việc em làm ở 5 phút trước đã trôi qua và hiện tại em đang làm việc khác.
2. 
một số kiến thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập lịch sử đã được em vận dụng vào thực tế: Em đã được biết về các di tích lịch sử, các di sản văn hoá và em sẽ đến tham quan khi đi du lịch
 

14 tháng 10 2017

Chọn A

B. BÀI TẬP:Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng...
Đọc tiếp

B. BÀI TẬP:
Đề 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu
(1) Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới, có một vị Chủ tịch nước lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “cung điện” của mình. (2) Quả như một câu chuyện thần thoại, như câu chuyện về một vị tiên, một con người siêu phàm nào đó trong truyện cổ tích. (3) Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơn. (4) Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ của các chiến sĩ Trường Sơn đã được một tác giả phương Tây ca ngợi như một vật thần kì. (5) Hằng ngày, việc ăn uống của Người cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kì, như cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
                                   (Trích Phong cách Hồ Chí Minh- Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1: (0,75điểm) Xác định nội dung đoạn văn. Đoạn văn trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào đã học ở lớp 7?
Câu 2: (0,75điểm) Trong đoạn văn, tác giả đã dẫn lại lời một người khác. Xác định lời dẫn và cho biết cách dẫn tác giả sử dụng.
Câu 3: (0,5điểm) Tác giả đã kết hợp yếu tố biểu cảm qua những câu văn nào trong đoạn? Qua đó em hiểu nhà văn bộc lộ tình cảm gì đối với Bác?
Câu 4: (1,0điểm) Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (4), (5). 

 

0
8 tháng 11 2021

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Napoleon của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước anh, đức, mĩ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng công xã pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

8 tháng 11 2021

Tham khảo:

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước Anh, Đức, Mỹ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng Công xã Pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Đoạn văn tham khảo

Trong cuộc vận động xã hội trong buổi giao thời những năm 30 của thế kỉ trước, nhân vật Manh Manh nữ sĩ - nữ phóng viên đầu tiên của Việt Nam đã làm nên cuộc cách mạng “Nữ quyền” để đòi quyền bình đẳng giới trong xã hội; gần 100 năm sau, chúng ta đã được chứng kiến vị thế của phụ nữ đã rất khác trong xã hội hiện đại ngày nay. Cuộc sống của người phụ nữ hiện đại không chỉ còn gói gọn trong gia đình mà phải là sự thống nhất giữa gia đình và xã hội. Phái nữ của thời nay hoàn toàn bình đẳng với nam giới. Những em bé gái được đi học, được chăm sóc, yêu thương như bao đứa trẻ khác. Phái nữ ngày nay được thỏa sức thể hiện sự nổi trội của mình trong các lĩnh vực khác nhau, hoàn toàn được nói lên tiếng nói cá nhân trong bất kì trường hợp nào. Họ cũng có thể tự do lao động, lựa chọn ngành nghề khác nhau. Thực tế, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia các hoạt xã hội hơn cả nam giới và họ đã mạnh dạn ứng cử, xung phong làm những công việc mà từ trước đến nay chỉ dành cho nam giới. Họ đã thật sự thoát khỏi những định kiến, lễ giáo cổ hủ, hà khắc để vươn lên sống tốt hơn và có nhiều đóng góp hơn cho gia đình và xã hội. Phải nói rằng, khi xã hội có bình đẳng giới, nhận thức về vai trò và vị thế của phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn. Họ không còn quẩn quanh với công việc nội trợ mà tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, không ngừng nghiên cứu, trau dồi khả năng và không ít người trong số họ đã đạt đến những địa vị rất cao trong mọi lĩnh vực. Đó là những thay đổi to lớn mà chắc hẳn nếu nữ sĩ Manh Manh được chứng kiến, bà sẽ mỉm cười hạnh phúc.

Đề 3: Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?2. Nội dung của đoạn trích trên...
Đọc tiếp

Đề 3:

Đọc đoạn trích sau trong bài Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả Lê Anh Trà thực hiện các câu hỏi:

… “Lần đầu tiên trong lịch sử Việt nam và có lẽ cả thế giới… có khả năng đem lại hanh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
                                       (Trích Ngữ văn 9, tập một NXB Giáo dục Việt Nam 2020)

1. Đoạn trích trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

2. Nội dung của đoạn trích trên là gì?

3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào là chính? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy là gì?

4. Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả cho rằng: Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”

1
3 tháng 8 2021

Em ơi, lần sau ghi cả đoạn văn ra nhé!

1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. Nội dung : Đoạn văn nói về sự giản dị của Bác Hồ trong cách ở , cách ăn ,mặc

3. BPTT:  liệt kê, so sánh

Tác dụng: Làm rõ được lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác được thể hiện qua sinh hoạt thường ngày.

4. Tác giả muốn ca ngợi sự giản dị của Bác và nhắc nhở chúng ta nên học theo phong cách ấy, phong cách ấy sẽ khiến cuộc sống trở nên đẹp và thanh cao hơn.

8 tháng 9 2017

Đáp án D

24 tháng 6 2018

Chọn b

16 tháng 1 2022

Câu 2:

     -Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.

     -Ý Nghĩa:

+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.

+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.

Câu 3:

     Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:

1.Tín ngưỡng – tôn giáo

– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…

2. Chữ viết – văn học

– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.

– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.

– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…

3. Kiến trúc – điêu khắc 

– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.

– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..

– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…