K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

layy may tinh la ra

6 tháng 3 2016

không rảnh tính

lên google mak tính

20 tháng 4 2018

ai trả lời nhanh nhất thì mik sẽ k 

@_@

nhanh lên các bạn ơi

20 tháng 4 2018

ko làm đc

25 tháng 2 2022

???

20 tháng 4 2022

Chu vi hình tròn là: `157 xx 1,4 = 219,8 (m)`

Bán kính hình tròn là: `291,8 : 3,14 : 2 = 35 (m)`

Diện tích hình tròn là: `35 xx 35 xx 3,14 = 3846,5(m^2)`

          Đ/s: `3846,5 m^2`

20 tháng 4 2022

Chu vi hình tròn:

\(1,4\times157=219,8\left(m\right)\)

Đường kính hình tròn:

\(\dfrac{219,8}{2\times3,14}=35\left(m\right)\)

Diện tích hình tròn:

\(35\times35\times3,14=3846,5\left(m^2\right)\)

8 tháng 6 2021

goị từng chấm là 1 2 3 4 5 6  7 8 9

Ta có ma trận sau :))

1        2       3

 

4        5       6

 

7        8       9

Nối lần lượt theo thứ tự sau:

`1->2->3->6->6->4->7->8->9`.

8 tháng 6 2021

\(1\to2\to3\to6\to4\to7\to8\to9\) bỏ số 6 đi nhé :D

27 tháng 3 2023

a hay nhỉ? hạng cao mà giải như này á? vậy cách giải của a đâu, a đưa ra đáp án như vậy thì ai mà hiểu đc, đăng câu hỏi lên là để nhận đc cách giải mà? 

1 tháng 5 2019

3 k cho 3 người đầu tiên ~

1 tháng 5 2019

giúp mk đi mà cần gấp

10 tháng 5 2022

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

10 tháng 5 2022

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$