lm câu b,c:>
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Áp dụng t/c dtsbn:
\(x:y:z=2:5:7\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y+z}{2-5+7}=\dfrac{25}{4}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{25}{2}\\y=\dfrac{125}{4}\\z=\dfrac{175}{4}\end{matrix}\right.\)
c, Áp dụng t/c dstbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)
d, Áp dụng t/c dstbn:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x-y-2z}{8-12-2\cdot15}=\dfrac{36}{-34}=-\dfrac{18}{17}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{144}{17}\\y=-\dfrac{216}{17}\\z=-\dfrac{270}{17}\end{matrix}\right.\)
e, Áp dụng t/c dtsbn:
\(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{5x-y+3z}{3\cdot5-5+3\left(-2\right)}=\dfrac{12}{4}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=15\\z=-6\end{matrix}\right.\)
a: \(B=\dfrac{\left(3x+1\right)^2-\left(3x-1\right)^2}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\cdot\dfrac{6x-2}{3}\)
\(=\dfrac{9x^2+6x+1-9x^2+6x-1}{3x+1}\cdot\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{12x}{3\left(3x+1\right)}=\dfrac{4x}{3x+1}\)
b: B>-2
=>B+2>0
=>\(\dfrac{4x+6x+2}{3x+1}>0\)
=>\(\dfrac{10x+2}{3x+1}>0\)
=>x>-1/3 hoặc x<-1/5
c: B=3
=>4x=3(3x+1)
=>9x+3=4x
=>5x=-3
=>x=-3/5
Tham khảo nha bạn
a) Người thanh niên ấy rất hỗn xược làm mọi người khó chịu
b) Nam đạt điểm 10 làm cho bố mẹ vui lòng
c) Gió mạnh làm đổ cây
E là trung điểm của đoạn BD => EB = ED = BD/2 mà theo câu b BD = ?cm => ED = ?cm/2 = ??cm
cho mình hỏi nếu câu b kêu kẻ thêm BD mik lm đc mỗi câu a nên mik lm câu a mik ko kẻ BD có bị sao ko
a,b bạn làm r nên mình k làm lại
c) ở câu b) ta đã c/m được P là trực tâm của tam giác AMD nên DP vuông góc với AM (1)
Mà MNDP là hình bình hành (câu a)) => DP // MN (2)
Từ (1) và (2) suy ra đpcm
haizzz, sao k đăng một lần luôn :|
Từ N kẻ NH vuông góc với AC tại H
Dễ thấy HN là đường tb của tam giác ODC nên HO = OC => H là trung điểm của OC
Do đó AH = MD
Xét tam giác vuông AHN có AN là cạnh huyền
=> AN > AH = MD
\(a,\) Áp dụng HTL cho tam giác ABK và ACK:
\(\left\{{}\begin{matrix}AE\cdot AB=AK^2\\AF\cdot AC=AK^2\end{matrix}\right.\Rightarrow AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
\(b,AE\cdot AB=AF\cdot AC\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AF}{AB}\)
Mà có \(\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ACB\left(c.g.c\right)\)
\(c,AK=\sqrt{AB^2-BK^2}=12\left(cm\right)\left(pytago\right) \)
Áp dụng HTL tam giác: \(AK^2=AB\cdot AE\Rightarrow AE=\dfrac{AK^2}{AB}=\dfrac{12^2}{13}=\dfrac{144}{13}\left(cm\right)\)
Ta có \(KC=BC-BK=13-5=8\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{AK^2+KC^2}=\sqrt{12^2+8^2}=4\sqrt{13}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)
Vì \(\Delta AEF\sim\Delta ACB\) \(\Rightarrow\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{EF}{BC}\Rightarrow EF=\dfrac{AE\cdot BC}{AC}=\dfrac{\dfrac{144}{13}\cdot13}{4\sqrt{13}}=\dfrac{144}{4\sqrt{13}}=\dfrac{36\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)
\(\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{\dfrac{144}{13}}{4\sqrt{13}}\right)^2=\left(\dfrac{36\sqrt{13}}{169}\right)^2=\dfrac{16848}{28561}=\dfrac{1296}{2197}\)