K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

vì nó có tính chất lưỡng tính chứ em

NaHCO3+NaOH->Na2CO3+H2O

18 tháng 12 2021

có thể giải thích rõ thêm được không ạ 

17 tháng 12 2020

Nếu bạn còn cần

Mà thôi, tui viết kiến thức cho, gặp mấy bài kiểu này còn biết làm chứ

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=T\)

\(\left[{}\begin{matrix}H_3PO_4+NaOH\rightarrow NaH_2PO_4+H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+2NaOH\rightarrow Na_2HPO_4+2H_2O\left(1\right)\\H_3PO_4+3NaOH\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

\(T< 1\Rightarrow chi-xay-ra-\left(1\right)\Rightarrow H_3PO_4\left(du\right);H_2PO_4^-\)

\(T=1\Rightarrow H_2PO_4^-\)

\(1< T< 2\Rightarrow xay-ra-\left(1\right)-va-\left(2\right)\Rightarrow H_2PO_4^-;HPO_4^{2-}\)

\(T=2\Rightarrow HPO_4^{2-}\)

\(2< T< 3\Rightarrow xay-ra-\left(2\right)va\left(3\right)\Rightarrow HPO_4^{2-};PO_4^{3-}\)

\(T=3\Rightarrow PO_4^{3-}\)

\(T>3\Rightarrow chi-xay-ra-\left(3\right)\Rightarrow PO_4^{3-};OH^-\left(du\right)\)

Còn đâu bạn chỉ việc viết phương trình và làm như bài hóa lớp 8 :v

 

31 tháng 1 2018

Đáp án D

Thí nghiệm 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào muối cacbonat xảy các phương trình theo thứ tự sau:

H+ + CO32- → HCO3- (1)

Sau khi (1) xảy ra nếu H+ dư thì HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)

Thí nghiệm 2: Nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch thu được của thí nghiệm 1 thấy tạo kết tủa → trong dung dịch còn ion HCO3- : 0,03 mol ( HCO3- + OH- → CO32- )

Bảo toàn nguyên tố C ta có : nmuối = nHCO3- + nCO2 = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol

→ Mtb muối = 5 , 25 0 , 045  = 116,67→ 2 muối cacbonat của kim loại kiềm kế tiếp là Na2CO3 và K2CO3

Ta có nH+ = nCO32- + nCO2 = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol

Dung dịch HCl có pH = 0 → CMHCl = 1 M → VHCl = 0,06 lít

27 tháng 2 2019

Đáp án C

nCO2=0.2 nên nHCl=0.4

=> m mui=20.6+0.4*36.5-0.2*44-0.2*18=22.8

26 tháng 10 2018

Giải thích: Đáp án A

12 tháng 10 2018

Đáp án A

8 tháng 4 2017

Đáp án A

26 tháng 3 2019

15 tháng 12 2023

\(m_{ACl_3}=\dfrac{325.10}{100}=32,5g\\ n_{A_2O_3}=\dfrac{16}{2A+48}mol\\ n_{ACl_3}=\dfrac{32,5}{A+106,5}mol\\ A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl_3}:2\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{2A+48}=\dfrac{32,5}{A+106,5}:2\\ \Leftrightarrow A=56\)

Vậy A là Fe