K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Biến thái hoàn toàn nhá

18 tháng 12 2021

đúng nha

18 tháng 12 2021

đúng rồi

 

18 tháng 12 2021

yes

28 tháng 5 2017

Đáp án B.

Trong các động vật trên thì chỉ có cào cào là động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn; còn lại đều là động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn.

5 tháng 4 2019

 

  Qua biến thái hoàn toàn Qua biến thái không hoàn toàn Không qua biến thái
Nhóm động vật Đa số côn trùng và lưỡng cư Một số côn trùng Đa số động vật
Đặc điểm Ấu trùng có đặc điểm cấu tạo, sinh lí và hình dạng khác hoàn toàn con trưởng thành, chúng cần qua giai đoạn trung gian để trở thành con trưởng thành. Ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành. Con non sinh ra có đặc điểm cấu tạo và hình thái tương tự con trưởng thành.
Các giai đoạn phát triển của cá thể Phôi và hậu phôi Phôi và hậu phôi Phôi thai và sau sinh.
Ví dụ Bướm, ếch,… Châu chấu, cào cào, ong,… Hổ, báo, chó, mèo, người,…
22 tháng 12 2016

- Biến thái hoàn toàn là: kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

- Biến thái không hoàn toàn là : kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

25 tháng 12 2016

Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con trưởng thành. Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. Ấu trùng trải qua lột xác nhiều lần biến đổi thành con trưởng thành.

Nhớ tick nha!~

26 tháng 4 2017
  • Động vật phát triển không qua biến thái: con non và con trưởng thành giống nhau về hình thái, cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong cơ thể. vd: lợn , bò...
  • Động vật phát triển qua biến thái bao gồm 2 nhóm:
    • Biến thái không hoàn toàn:con non giống với con trưởng thành nhưng bé hơn, khác về tỉ lệ các thành phần cơ thể, con non phải qua nhiều lần lột xác cứ một lần lột xác thì giống con trưởng thành hơn một ít. Ví dụ: cào cào con non chưa có cánh → qua nhiều lần lột xác đến lúc trưởng thành nó có cánh và trưởng thành về mặt sinh dục.
    • Biến thái hoàn toàn: giai đoạn ấu trùng khác hẳn với giai đoạn trưởng thành. Ví dụ: ấu trùng sâu → nhộng → bướm
8 tháng 6 2016

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái như: lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép,..

-        Động vật có sinh trưởng và phái triển qua biến thái hoàn toàn như: cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,...

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: bọ ngựa, cào cào,...

 

8 tháng 6 2016

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển không qua biến thái như: lợn, bò, trâu, gà, vịt, cá chép,..

-        Động vật có sinh trưởng và phái triển qua biến thái hoàn toàn như: cánh cam, bọ rùa, nhái, cóc,...

-        Động vật có sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn như: bọ ngựa, cào cào,.

5 tháng 5 2023

Hình ảnh này giống kiểu cây sen đá, cây lá bỏng nè

=> Sinh sản từ các tế bào lá => Sinh sản sinh dưỡng

Chọn A

13 tháng 11 2021

bạn ơi cái câu này làm sao mình trả lời được, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn là nói về con trùng mà có động vật vào trong đó vậy động vật cũng qua hình thức biến thái à

uccheuccheucche

13 tháng 11 2021

viết là phải viết cho đúng chứ bạn

18 tháng 12 2021

Tham khảo!

Giống như các loài ong bắp cày xã hội khác, ong bắp cày xây tổ bằng cách nhai gỗ để làm bột giấy. Mỗi tổ có một ong chúa đẻ trứng và được những con ong thợ chăm sóc, mặc dù về mặt di truyền là con cái, không thể đẻ những quả trứng có khả năng sinh sản. Hầu hết các loài làm tổ lộ ra trên cây cối và bụi rậm, nhưng một số loài (chẳng hạn như Vespa orientalis) xây tổ dưới lòng đất hoặc trong các hốc khác. Ở vùng nhiệt đới, những chiếc tổ này có thể tồn tại quanh năm, nhưng ở những vùng ôn đới, tổ sẽ chết trong mùa đông, với những con ong ​​chúa đơn độc sẽ ngủ đông trong lớp lá hoặc vật liệu chất lớp khác cho đến mùa xuân. Ong bắp cày thường được coi là loài gây hại, vì chúng tích cực bảo vệ các vị trí làm tổ của mình khi bị đe dọa và vết đốt của chúng có thể nguy hiểm hơn so với vết đốt của ong mật.[4] Đây là loài ong hung dữ và hay tấn công người, mùa giao phối và thiên di của ong bắp cày diễn ra từ tháng 9 đến tháng 10, đây cũng là thời điểm mà chúng hung hãn nhất.

Ong bắp cày chính là thiên địch số một của loài nhện độc phổ biến nhất châu Úc, chúng có mặt khắp nơi trên lục địa Úc, và có thể được phát hiện trong nhiều bộ sưu tập. Ong bắp cày ký sinh khét tiếng với những hình thức lạ kỳ nhưng cực kỳ thông minh.

Thời tiết ấm và khô hơn là nguyên nhân gia tăng số lượng loài ong này. Hiện nay quá trình đô thị hóa nhanh ở một số nơi khiến môi trường sống của ong bắp cày bị thu hẹp cùng với đó, biến đổi khí hậu có thể là một trong những nguyên nhân chính gây ra các vụ tấn công người.

18 tháng 12 2021

dị dưỡng