K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Chọn đáp án B

Giải thích: vì hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.

9 tháng 12 2019

Mỗi vật, chất xác định có hệ số ma sát nhất định không thay đổi

Đáp án: C

24 tháng 10 2018

Chọn C.          

Hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc không phụ thuốc vào lực ép, chỉ phụ thuộc vào bản chất vật liệu và tình trạng của các mặt tiếp xúc.

4 tháng 10 2017

Chọn C

Lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm.

F c = 2 σ πd = 2 . 72 . 10 - 3 . π . 0 , 2 = 0 , 09 N

30 tháng 5 2019

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

F = Psin30  + Fms = mg(sin30o  + cos30o )

AF = Fℓ = mg(sin30o + cos30o) = mg(sin30o + cos30o) h sin   30 0

20 tháng 8 2019

Chọn B.

Vật trượt lên với tốc độ không đổi bởi lực  F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng nên theo định luật II Niu-tơn có:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 1)

23 tháng 11 2018

Chọn C

Trọng lượng của vòng nhôm:

 10 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 7 cực hay có đáp án

 

 

Lực căng ở mặt ngoài và mặt trong của vòng nhôm: F = σ π d 2 - d 1 , do dính ướt nên lực căng cùng hướng trọng lực.

Lực kéo cần thiết: F = P + F c = 243. 10 - 3  N.

26 tháng 4 2019

Chọn C

Do nước dính ướt nhôm nên lực căng bề mặt tác dụng lên mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm cùng hướng với trọng lực.

F m i n = P + F c 1 + F c 2 = P + σ . π . d 1 + d 2

Fmin = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 π(46 + 48). 10 - 3

= 84,05. 10 - 3  N = 84,05 mN.

Lực tiếp xúc xuất hiện:A. Khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.B. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động.C. Khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.D. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực bị biến dạng.Bài 2: Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở...
Đọc tiếp

Lực tiếp xúc xuất hiện:

A. Khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

B. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động.

C. Khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

D. Khi vật gây ra lực làm cho vật chịu tác dụng lực bị biến dạng.

Bài 2: Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?

Bài 3: Trong cuộc thảo luận về khoa học kĩ thuật, bạn An đề xuất mô hình như sau Nếu chỉ để quạt điện làm mát thì chưa tận dụng hết công suất của quạt. Vì vậy, tạ gắn thêm vào trục cánh quạt các thiết bị khác như động cơ sạc điện, động cơ máy lạnh, .... Khi đó, ta sẽ được một thiết bị đa năng, vừa quạt mát và vừa thực hiện được các chức năng khác. Theo em, ý tưởng của bạn An có hợp lí không? Vì sao?

Bài 4: Hai máy bay có khối lượng như nhau. Chiếc 1 bay ở độ cao 2 km với vận tốc 50 m/s. Chiếc 2 bay ở độ cao 3 km với vận tốc 200 km/h, Máy bay nào có cơ năng lớn hơn? Vì sao?

0