cho hình thang cân ABCD, có hai đáy AB và CD kẻ các đường cao AH và BK
1, CM tứ giác ABKH là hình chữ nhật
2, CM: DH=CK
3, gọi E là điểm đối xứng với D qua H, I là trung điểm của EB. CM ba điểm A,I,C thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
góc AHK=90 độ
=>ABKH là hình chữ nhật
b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
góc D=góc C
=>ΔAHD=ΔBKC
=>DH=CK
c: AH vuông góc DE
H là trung điểm của DE
=>AH là trung trực của DE
=>D đối xứng E qua AH
d: AH là trung trực của DE
=>AD=AE
=>góc ADE=góc AED
=>góc AED=góc BCD
=>AE//BC
Xét tứ giác ABCE có
AB//CE
AE//BC
=>ABCE là hình bình hành
Bài 1: Cho mk hỏi: ''E là trung điểm của A qua I'' ----Trung điểm của 1 điểm thì vẽ kiểu j @@ ----
Bài 2:
a) Ta có: AB//HK (AB//CD)
AH//BK (Cùng vuông góc với CD)
Nên ABHK là hbh.
Lại có: AHK=90o (gt)
Vậy ABKH là hcn.
b) Ta có : ABCD là hthang cân(gt)
=> AD=BC; D=C
Xét ΔAHD= ΔBKC(ch-gn) ----(tự cm)----
=> DH=CK (2 cạnh t/ứng)
c) Ta có: DH=HE(gt)
DH=CK(Cmt)
Nên HE=CK
Theo cm câu a: ABKH là hcn
=> AB=HK
=> AB=HE+EK
=> AB=EK+CK=EC
Lại có: AB // CD (gt)=> AB // EC
Do đó ABEC là hbh.
Hình vẽ ko chuẩn lắm thông cảm hen---cx có thể có nhiều cách giải # -----
bạn gì đó ơi. giải giúp mình câu 1 với.
có E là điểm đối xứng của A qua I đó bạn
1: Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó:ABKH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHK}=90^0\)
nên ABKH là hình chữ nhật
2: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
AD=BC
AH=BK
Do đó: ΔAHD=ΔBKC
Suy ra: DH=KC
a: Xét tứ giác ABKH có
AB//HK
AB=HK
Do đó: ABKH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHK}=90^0\)
nên ABKH là hình chữ nhật
1: Xét tứ giác ABKH có
AB//KH
AH//BK
Do đó: ABKH là hình bình hành
mà \(\widehat{AKH}=90^0\)
nên ABKH là hình chữ nhật