tính số mol của K2CO3 và K2SO4 trong 150g dd hh gồm K2CO3 13,8% và K2SO4 34,8%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C8: B
\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
C9: C
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
C10: C
CaO, K2O, BaO, Li2O
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)
C11: C
\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)
\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)
\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)
\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
C12: D
Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$
Trích mẫu thử
Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử
- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$
Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$
- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$
- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$
$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
Trong V ml dung dịch $K_2CO_3$ 10% có D = 1,25(g/ml), ta có :
$m_{dd} = 1,25V(gam)$
$m_{K_2CO_3} = 1,25V.10\% = 0,125V(gam)$
Sau khi trộn :
$m_{dd} = 1,25V + 150(gam)$
$m_{K_2CO_3} = 0,125V + 150.4\% = 0,125V + 6(gam)$
Suy ra :
$\dfrac{0,125V + 6}{1,25V + 150} = \dfrac{6,4}{100}$
$\Rightarrow V = 80(ml)$
a, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.
PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn.
c, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.
+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.
PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, sau khi gõ một hồi thì loạn cả mắt, nhìn phần c thiếu mất KI.
Bổ sung:
_ Ở thí nghiệm 1, KI không hiện tượng, xếp vào nhóm (1)
_ Ở thí nghiệm 2, KI không hiện tượng, xếp KCl và KI vào nhóm (2).
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng, đó là KI.
PT: \(KI+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgI_{\downarrow}\)
Lần sau bạn nên đăng tách từng phần ra nhé!
Cho dd Ba(OH)2 vào các mẫu thử ta thấy có kết tủa xuất hiện,sau đó cho dd HCl dư vào các kết tủa trên nhận ra:
+X tạo kết tủa chỉ có BaCO3 nên tác dụng với HCl dư tạo khí và kết tủa tan hết.
+Y,Z tạo kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 nên tác dụng với HCl dư vẫn còn BaSO4 ko tan.
Lấy dd ở trong bình Y,Z sau PƯ với Ba(OH)2,rồi cho quỳ tím vào nhận ra:
+Y quỳ tím hóa xanh(vì có dd K2CO3)
+Z quỳ tím ko chuyển màu
\(n_{K_2CO_3}=\dfrac{150.13,8\%}{100\%.138}=0,15(mol)\\ n_{K_2SO_4}=\dfrac{150.34,8\%}{100\%.174}=0,3(mol)\)
\(n_{K_2CO_3}=\dfrac{150.13,8}{100.138}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{K_2SO_4}=\dfrac{150.34,8}{100.174}=0,3\left(mol\right)\)