K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

1A 2D 3C 4D 5A

Tham Khảo ạ

- 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.

- Năm 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 quân, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.

- Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Pháp và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta thì hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

- Ngày 19-5-1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Ri-vi-e cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với pháp.

* Nhận xét về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn:

- Không kiên quyết đánh Pháp. Khi Pháp mở rộng chiến tranh cũng không cùng nhân dân chống Pháp mà còn ngăn cản nhân dân chống giặc, luôn ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí hiệp ước đầu hàng bán nước.

-Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc.

- Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không chớp thời cơ đánh Pháp, đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc.

Nhà Nguyễn đã đẩy nước ta từ mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.   
18 tháng 3 2022

Refer:

 

Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884), nhà Nguyễn đã có rất nhiều cơ hội để có thể đánh Pháp giành độc lập, nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ ​ - 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. 
16 tháng 3 2022

REFER

Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài

 

       Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ. Cả bài thơ vang vọng tiếng chim tu hú, đây cũng chính là âm thanh khơi mạnh nguồn cảm xúc của người tù cách mạng. Qua đó, thể hiện rõ nét tâm trạng đầy biến động của người chiến sĩ cách mạng.

       Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài.

       Bằng tưởng tượng, nhà thơ vẽ ra một bức tranh đầy màu sắc sáng tươi rực rỡ và âm thanh rộn ràng của thiên nhiên khi hè về. Có tiếng chim tu hú vang xa thúc giục, tiếng ve râm ran và tiếng sáo diều vi vút trong không trung cao rộng. Có ánh nắng rực rỡ "đầy sân nắng đào", có màu vàng tươi của bắp rẫy vàng hạt, màu vàng đậm của lúa chín. Xen vào những mảnh màu sáng rực rỡ ấy là mảnh không gian cao rộng với màu xanh thăm thẳm của bầu trời.

Trời xanh càng rộng, càng cao.

       Cần chú ý đây là cảnh thiên nhiên mở đầu mùa hè. Nó có cái tưng bừng rộn rã, tươi sáng và tất cả đang đi tới độ chín, đầy hứa hẹn. "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần", "bắp rây vàng hạt". Cũng như tác giả đang bước vào những năm tháng của tuổi thanh xuân tràn đầy sức trẻ, đầy hi vọng, hứa hẹn và cũng là thời điểm gặp gỡ lí tưởng cách mạng và say mê hoạt động.

 

       Bởi vậy, tiếng gọi vào mùa hè của chim tu hú đã khơi dậy ở trong lòng người tù một tâm trạng bức bối, u uất, một khát khao cháy bỏng muốn tung phá ra khỏi chốn lao tù ngột ngạt:

Ta nghe hè đậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi!

16 tháng 3 2022

mk cảm ơn

 

27 tháng 12 2020

1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn (ít nhất 60% cồn).

2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.

3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.

 

5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.

6. Nếu bạn có dấu hiệu sốt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch.

8. Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại https://tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ https://ncovi.vn và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân.

9. Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia đình: https://www.bluezone.gov.vn/.

9 tháng 11 2017

 ta có: 
(x+3).(x+4)>0 
<=>x^2 + 7x + 12 > 0. 
ta thấy phương trình x^2 + 7x +12 = 0 có 2 nghiệm x1= - 4 
x2= - 3 
hệ số a = 1 >0 
vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là x< - 4 hoặc x > -3. 
Có thể xảy ra hai trường hợp: 
TH1: x + 3>0 và x + 4 >0 ==>x> - 3 và x> -4 ==>x> - 3(1) 
TH2: x + 3<0 và x + 4 > 0 ==> x< -3 và x<-4 ==>x< - 4 (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra nghiệm của bất phương trình đã cho là x> - 3 và x <-4

4 tháng 5 2016

ĐKXĐ: x khác + -2

 A=( 1/(x-2) + 2x/(x-2)(x+2) +1/(x+2)) . (x-1)/2

   =((x+2+2x+x-2)/(x-2)(x+2)).((x-1)/2)

   =(4x/(x-2)(x+2)).(x-1)/2 =2x/ (x-1)(x-2)(x+2)
 

Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.

 

Bài làm

Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.

# Học tốt #