K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

Ta có mẫu gồm các chữ số > 0=> mẫu dương: n> 0. Nếu a > b => a - b > 0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0=>\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Nếu a < b <=> a - b < 0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}< 0=>\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Vậy đó mik nha

13 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}\)=\(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}\)=\(\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

Vì n \(\in\)N nên n có thể bằng 0.

Nếu n=0 => \(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a+0}{b+0}\)=\(\frac{a}{b}\)

Theo đề ta có: 

   a > b => ab+an>ab+bn

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+n}{b+n}\)

21 tháng 7 2016

+ Nếu a > b

=> a.n > b.n

=> a.n + ab > b.n + ab

=> a.(b + n) > b.(a + n)

=> a/b > a+n/b+n

Lm tương tự với trường hợp a < b

25 tháng 2 2016

VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B

VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B 

VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B

25 tháng 2 2016

VỚI A>B SUY RA A/B >1 => (A+N)B=AB+BN>AB+AN=A(B+N)=>A+N/B+N > A/B

VỚI A<B TƯƠNG TỰ SUY RA A+N/B+N < A/B 

VỚI A=B SUY RA A+N/B+N = A/B

5 tháng 4 2016

a) a+n/b+n=a/b

vì a+n/b+n rút gọn n ta sẽ đc a/b

b) Nhân A với 10 ta được \(10A=\frac{10\left(10^{11}-1\right)}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}\)

\(10A=\frac{10^{12}-1}{10^{12}-1}-\frac{9}{10^{12}-1}\)

Nhân B với 10 rồi giải tương tự như A ta được

\(10B=\frac{10^{11}+1}{10^{11}+1}+\frac{9}{10^{11}+1}\)

ta thấy: 1012-1>1011+1\(\Rightarrow\frac{9}{10^{12}-1}<\frac{9}{10^{11}+1}\) ( vì 2 ps cùng tử ps nào có tử bé hơn thì ps đó lớn hơn)

=>10B>10A

=>B>A