K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Bài 12:

\(a,m=1\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\\ \Delta=4+20=24\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2-2\sqrt{6}}{2}=1-\sqrt{6}\\x=\dfrac{2+2\sqrt{6}}{2}=1+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\\ b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{b}{a}>0\\\dfrac{c}{a}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>6\)

Bài 13:

\(a,m=2\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\\ b,\text{PT có 2 nghiệm }\Leftrightarrow\Delta'=m^2-\left(m^2-m+1\right)\ge0\\ \Leftrightarrow m\ge1\\ \text{Viét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m^2-m+1\left(2\right)\end{matrix}\right.\\ x_1^2+2mx_2=9\\ \Leftrightarrow x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=9\\ \Leftrightarrow x_1^2+x_1x_2+x_2^2=9\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=9\\ \Leftrightarrow4m^2-m^2+m-1=9\\ \Leftrightarrow3m^2+m-10=0\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{5}{3}\left(m\ge1\right)\)

19 tháng 7 2021

undefinedundefinedundefined

Bài 6: 

b: \(\dfrac{1}{a-b}\cdot\sqrt{a^4\cdot\left(a-b\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{a-b}\cdot a^2\cdot\left(a-b\right)\)

\(=a^2\)

26 tháng 4 2018

Em thích hình ảnh so sánh cái dấu hỏi với vành tai nhỏ vì hình ảnh so sánh đó vừa hay vừa chính xác.

15 tháng 8 2024

l do not know

 

chỉ tính câu b thôi, hay là bạn cần làm cả bài bạn nhỉ?

5 tháng 3 2023

Nỗi lòng của nhà thơ trong 4 câu thơ cuối là:

a. Câu 3 và 4

– Hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ:

+ Khóm cúc nở hoa – tuôn dòng lệ: Có hai cách hiểu khóm cúc nở ra làm rơi giọt nước mắt, khóm cúc nở ra giọt nước mắt.

→ Dù hiểu theo cách nào cùng thấy được tâm sự buồn của tác giả.

+ Cô chu – con thuyền cô độc

→ Hình ảnh gợi sự trôi nổi, lưu lạc của con người. Là phương tiện để nhà thơ gửi gắm khát vọng về quê.

– Từ ngữ:

+ “Lưỡng khai”: Nỗi buồn lưu cữu trải dài từ quá khứ đến hiện tại

+ “Nhất hệ”: Dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc mối tình nhà của tác giả.

+ “Cố viên tâm”: Tấm lòng hướng về quê cũ. Thân phận của kẻ tha hương, li hương luôn khiến lòng nhà thơ thắt lại vì nỗi nhớ quê (Lạc Dương), nhớ nước (Trường An – kinh đô nhà Đường).

Advertisements

 

 

– Sự đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng:

+ Tình – cảnh: Nhìn cúc nở hoa mà lòng buồn tuôn giọt lệ

+ Quá khứ hiện tại: Hoa cúc nở hai lần năm ngoái – năm nay mà không thay đổi

+ Sự vật – con người: Sợi dây buộc thuyền cũng là sợi dây buộc chặt tâm hồn người.

→ Hai câu thơ đặc tả nỗi lòng đau buồn, tha thiết, dồn nén vì nỗi nhớ quê không thể giải tỏa của nhà thơ.

b. Câu 7 và 8

– Hình ảnh

+ Mọi người nhộn nhịp may áo rét

+ Giặt quần áo chuẩn bị cho mùa đông tới

→ Không khí chuẩn bị cho mùa đông, gấp gáp, thúc giục.

– Âm thanh: Tiếng chày đập vải

→ Âm thanh báo hiệu mùa đông sắp đến, đồng thời diễn tả sự thổn thức, ngổn ngang, mong chờ ngày về quê của tác giả.

→ Bốn câu thơ khắc sâu tâm trạng buồn, cô đơn, lẻ loi, trầm lắng, u sầu vì nỗi mong nhớ trở về quê hương.

a) góc mOy= 155 độ

4 tháng 3 2023

Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương

- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu => Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.

29 tháng 8 2023

Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương

- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu → Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.